I.Mục tiêu:
HS nắm chắc nội dung 2 bài tập thực hành (đo gián tiếp chiều cao của vật và khoảng cách giữa 2 điểm),nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp chuẩn bị cho tiết thực hành.
II.Chuẩn bị:
Giác kế đứng, bảng phụ vẽ hình 54, 55 trang 85_86 SGK, thước thẳng, thước đo góc.
III.Tiến trình dạy học:
PPCT: 50 ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG. I.Mục tiêu: HS nắm chắc nội dung 2 bài tập thực hành (đo gián tiếp chiều cao của vật và khoảng cách giữa 2 điểm),nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp chuẩn bị cho tiết thực hành. II.Chuẩn bị: Giác kế đứng, bảng phụ vẽ hình 54, 55 trang 85_86 SGK, thước thẳng, thước đo góc. III.Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy, trò. Nội dung. GV nêu bài tập 1 (đo gián tiếp chiều cao của vật) hình 54 ghi ra bảng phụ. HS nghiên cứu SGK để tìm ra cách giải quyết. Sau đó,HS lên bảng trình bày cách tiến hành đo, cách tính chiều cao của cây. GV tóm tắt cách làm như SGK. Aùp dụng:cho AC=1,5m; AB=1,25m; A’B=4,2 m; Tính A’C’ ? GV nêu bài tập 2: (đo khoảng cách giữa 2 địa điểm trong đó có 1 địa điểm không thể tới được) Hình 55 ghi ra bảng phụ. GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm để tìm ra cách giải quyết. HS đại diện nhóm lên trình bày cách đo, tính khoảng cách AB ? HS thảo luận và trao đổi. GV tóm tắt cách làm như SGK rồi cho HS áp dụng: biết B’C’=4cm; BC=100m; A’B’=4,3 cm. Tính AB ? (hãy chuyển về cùng đơn vị đo.) 1.Đo gián tiếp chiều cao của vật: a)Tiến hành đo đạc: SGK. b)Tính chiều cao của cây: A’BC’ABC Aùp dụng: Ta có: A’C’==5,04 (m) 2.Đo khoảng cách giữa 2 địa điểm trong đó có 1 địa điểm không thể tới được: a)Tiến hành đo đạc: _Đo độ dài BC. _Đo b)Tính khoảng cách AB: vẽ trên giấy A’B’C’ có khi đó A’B’C’ABC(g_g) Aùp dụng: Ta có: AB==10750 (cm) =107,5 (m) Hướng dẫn HS học ở nhà: _Xem lại cách đo, tính độ cao, khoảng cách ở bài tập 1,2 tiết này. _Bài tập về nhà: 53, 54 trang 87 SGK. _Chuẩn bị thực hành: thước đo góc, giấy trắng, thước đo độ dài.
Tài liệu đính kèm: