Giáo án Hình học 8 - Tuần 8 - Năm học 2010-2011

Giáo án Hình học 8 - Tuần 8 - Năm học 2010-2011

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 - Kiến thức: Củng cố kiến thức về đối xứng tâm

 - kỹ năng: Biết sử dụng hình bình hành để chứng minh hai điểm đối xứng, chứng minh ba điểm thẳng hàng

 - Thái độ: Linh hoạt trong chứng minh hình học

II.CHUẨN BỊ:

 1.GV: phấn màu, bảng phụ,SGK

 2.HS: Dụng cụ học tập.

 3.Phương pháp: Đặt vấn đề, gợi mở,giải quyết vấn đê.

III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

 1.Ổn định tổ chức:

 2. Kiểm tra bài cũ:

Vẽ đoạn thẳng AB, điểm O nằm ngoài đường thẳng đó. Vẽ đoạn thẳng AB đối xứng với AB qua O

 

doc 6 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1146Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tuần 8 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
TiÕt : 15 
Ngày soạn: / /10 Ngµy d¹y: / /10
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
	- Kiến thức: Củng cố kiến thức về đối xứng tâm
	- kỹ năng: Biết sử dụng hình bình hành để chứng minh hai điểm đối xứng, chứng minh ba điểm thẳng hàng
 - Thái độ: Linh hoạt trong chứng minh hình học
II.CHUẨN BỊ: 
 1.GV: phấn màu, bảng phụ,SGK
	2.HS: Dụng cụ học tập.
 3.Phương pháp: Đặt vấn đề, gợi mở,giải quyết vấn đê.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
 1.Ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
Vẽ đoạn thẳng AB, điểm O nằm ngoài đường thẳng đó. Vẽ đoạn thẳng A’B’ đối xứng với AB qua O
 3..Dạy học bài mới: 
Từ kiểm tra bài cũ bài cũ GV đặt vấn đề vào bài mới
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
-GV: Cho HS làm bài tập 52/ trang 96sgk 
-GV: Cho HS làm bài tập 53/ trang 96sgk 
- GV: Cho HS làm bài tập 54/ trang 96sgk 
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
Ta có : AE // BC và AE = BC nên ACBE là hình bình hành BE // AC, BE = AC (1)
Tứ giác ABFC có AB // CF và AB = CF nên là hình bình hành BF // AC và BF = AC (2)
Từ (1) và (2) ta nhận thấy : Qua B ta có BE và BF cùng song song với AC nên theo tiên đề Ơclit : E, B, F thẳng hàng và BE = BF
 B là trung điểm EF
 Vậy E đối xứng với F qua B
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
Tứ giác ADME có : 
 MD // AE (do MD // AB)
 ME // AD (do ME // AC)
Nên ADME là hình bình hành . Do I là trung điểm ED I cũng là trung điểm AM
 Do đó A đối xứng với M qua I
- HS làm bài tập 54/ trang 96sgk 
Do A và B đối xứng nhau qua Ox nên Ox là đường trung trực của AB OA = OB
Do A và C đối xứng nhau qua Oy nên Oy là đường trung trực của AC OA = OC
 OB = OC (1)
Tam giác AOB cân tại O 
Tam giác AOC cân tại O 
Ta có :+=2()=2 . 900 = 1800 
 B, O, C thẳng hàng (2)
Từ (1) và (2) B đối xứng với C qua O
4.Củng cố: : 
Ghép trong luyện tập
5.Hướng dẫn về nhà: 
Làm các bài tập còn lại
Chuẩn bị bài hình chữ nhật với các câu hỏi sau :
+ tính chất của đường trung tuyến trong tam giác vuông
+ tìm mối quan hệ giữa hình thang cân- hcn
+ tìm mối quan hệ giữa hình bình hành và hcn
Tuần 8
TiÕt : 16 
Ngày soạn: / /10 Ngµy d¹y: / /10
 	HÌNH CHỮ NHẬT
I - Mục tiêu:
	-Kiến thức: Hiểu được hình chữ nhật, các tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác là hình chữ nhật.	
- Kĩ năng:Vận dụng được định nghĩa,tính chất,dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật vào làm các bài tốn chứng minh.
- Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận , chính xác và thấy được áp dụng vào thực tế.
II - Chuẩn bị:
 1. Gv : Giáo án, bảng phụ, thước thẳng,com pa
 2. Hs: Thước thẳng,com pa
 3. Phương pháp: VÊn ®¸p, gỵi më, thuyÕt tr×nh, ho¹t ®éng nhãm
III - Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các tính chất của hình thang cân, của hình bình hành
3. Dạy bài mới : 
Từ kiểm tra bài cũ bài cũ GV đặt vấn đề vào bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Định nghĩa
Gv: Cho hs quan sát sau đĩ cho nhận xét về các gĩc của tứ giác
Gv: Nhận xét tứ giác trên cĩ các gĩc bằng nhau và bằng 900 Þ tứ giác đĩ là hình chữ nhật
? Nêu định nghĩa hình chữ nhật 
? Muốn chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật ta phải làm gì
Gv: Yêu cầu làm bài tập 
GV nhận xét hồn chỉnh và chốt lại
Hs: Quan sát và rút ra nhận xét
Hs: Nêu định nghĩa hình chữ nhật
Hình chữ nhật là một tứ giác cĩ bốn gĩc vuơng
Hs: Chứng minh 4 gĩc đề bằng 900 
Hs: Đọc đề bài, sau đĩ 2 hs lên bảng thực hiện
 Do ABCD là hình chữ nhật ÞÞABCD là h.b.h
Þ ABCD là h.t.c
HS nhận xét
Hoạt động 2 : Tính chất
Gv: HCN cĩ tất cả các tính chất của hình bình hành và hình thang cân
? Hãy nêu các tính chất của HCN
? Cĩ nhận xét gì về hai đừng chéo của hình chữ nhật, tính chất nào của hình thang cân, của hình chữ nhật
Gv nhận xét và chốt lại
Trong hình chữ nhật hai đường chéo bằng nhau
Hs: Lắng nghe
Hs: Đứng tại chỗ trả lời
Hs: Nêu nhận xét
Hs chú ý theo dõi và ghi bài
Hoạt động 3 : Dấu hiệu nhận biết
? Làm thế nào để nhận ra một tứ giác là hình chữ nhật
Gv: Gọi vài HS đọc to dấu hiệu nhận biết trong SGK
Gv: Yêu cầu cả lớp vẽ hình ghi GT/KL dấu hiệu 4
Gv hướng dẫn HS chứng minh dấu hiệu như SGK trang 98
Gv: Yêu cầu hs đọc 
Gv: Đưa ra một tứ giác yêu cầu hs kiểm tra bằng compa
Hs: Nêu cách nhận biết
- Tứ giác cĩ ba gĩc vuơng là hình chữ nhật
- Hình thang cân cĩ một gĩc vuơng là hình chữ nhật
- Hình bình hành cĩ một gĩc vuơng là hình chữ nhật
- Hình bình hành cĩ hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật
Hs: Đọc dấu hiệu nhận biết
GT: ABCD là h.b.h,AC= BD
KL: 
HS chú ý theo dõi và chứng minh theo hướng dẫn của Gv
Hs: Đọc 
Hs: Lên bảng kiểm tra
 Hoạt động 4: Áp dụng vào tam giác vuơng
Gv: Đưa ra bảng phụ và yêu cầu cả lớp thực hiện
? Tứ giác ABCD là hình gì, vì sao ?
? So sánh độ dài của AD và BC
? Hãy so sánh trung tuyến MA và BC
Gv: Đưa và yêu cầu cả lớp thực hiện
Gv: Từ hai bài tập trên hãy rút ra định lý
Hs: Lên bảng thực hiện
Hs: ABCD là hình HCN
Hs: AD = BCHs: AM =BC
Hs: Đọc đề bài sau đĩ lên bảng thực hiện
Hs: Phát biểu định lý
1.trong tam giác vuơng ,đường trung tuyến ứng với cạnh huền bằng nữa cạnh huyền ấy
2.Nếu một tam giác cĩ đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nữa cạnh ấy thì tam giác đĩ là tam giác vuơng
4.Củng cố:
Gv: Trong các câu sâu đây câu nào đúng, câu nào sai
a, Tứ giác cĩ 4 gĩc bằng nhau là HCN
b, Tứ giác cĩ hai đường chéo bằng nhau là HCN
c, Hình thang cĩ một gĩc vuơng là HCN
d, Tứ giác cĩ hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗ đường là HCN
 kết quả:
a, Đúng
b, Sai
c, Sai
d, Đúng
5. Hướng dẫn về nhà: 
- Học thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết HCN
 - BTVN: 58, 59, 

Tài liệu đính kèm:

  • dochin 8 tuan 8 da sua.doc