A. Mục tiêu :
* Kiến thức:
- Học sinh nắm chắc định lý trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác. Hiểu được cách chứng minh định lý này.
* Kỹ năng:
- Vận dụng định lý để nhận biết hai tam giác đồng dạng .
* Thái độ:
- Vẽ tam giác đồng dạng theo trường hợp đồng dạng thứ nhất.
B.Chuẩn bị :
ã GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu.
ã HS : Thước thẳng,
C.Các hoạt động dạy và học :
Tiết 43 trường hợp đồng dạng thứ nhất Ngày soạn : 13/2/2011. Ngày giảng: 15/2/2011. A. Mục tiêu : * Kiến thức : Học sinh nắm chắc định lý trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác. Hiểu được cách chứng minh định lý này. * Kỹ năng : Vận dụng định lý để nhận biết hai tam giác đồng dạng . * Thái độ : - Vẽ tam giác đồng dạng theo trường hợp đồng dạng thứ nhất. B.Chuẩn bị : GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu. HS : Thước thẳng, C.Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Tổ chức : II . Kiểm tra : III . bài giảng : Đề nghị HS làm ?1 Gọi một vài em trình bày kết quả ? Các em khác nhận xét bổ xung GV chốt lại và giới thiệu định lý Ghi nhớ định lý 8A: 8B: 8C: 1. Định lý : ?1 A A’ M N B C B’ C’ AMN = A’B’C’ ( c.c.c) MN = B’C’ = 4 cm AMNABC AMNA’B’C’ Do đó A’B’C’ ABC * Định lý (SGK) A A’ M N B C B’ C’ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Y/C HS ghi GT,KL của định lý ? GV hướng dẫn cách chứng minh : Chứng minh cho tam giác AMN bằng tam giác A’B’C’ Bằng cách chứng minh theo trường hợp c.c.c Sau đó suy ra tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC . Gọi một vài em tham gia trả lời cách chứng minh. Đề nghị HS làm ?2 và lên bảng trình bày khi GV Y/C IV. củng cố : V. hướng dẫn : ABC ; A’B’C’ GT (1) KL A’B’C’ ABC Chứng minh: Trên tia AB đặt đoạn AM = A’B’ (2) Vẽ MN // BC ( N AC ) Vì MN // BC AMNABC (ĐL) Do dó (3) Từ (1),(2),(3) và AN = A’C’ ; MN = B’C’ Do đó AMN = A’B’C’ ( c.c.c) A’B’C’AMN Mà AMNABC nên A’B’C’ABC 2. áp dụng : ?2 ABCDFE Phương pháp chứng minh định lý ở trên ? Học thuộc định lý Làm bài tập 29,30,31 (Tr 75,6 ) ******************************************* Tiết 44 luyện tập Ngày soạn : 13/2/2011 Ngày giảng: 8A : 17/2 ; 8B,C : 19/2. A. Mục tiêu : * Kiến thức : Củng cố khắc sâu khái niệm hai tam giác đồng dạng. Rèn luyện kỹ năng nhận biết hai tam giác đồng dạng và vẽ tam giác đồng dạng. * Kỹ năng : Vận dụng hai tam giác đồng dạng để tính độ dài các cạnh của tam giác. * Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác trong khi làm bài. B.Chuẩn bị : GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu. HS : Thước thẳng, C.Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Tổ chức : II . Kiểm tra : Gọi 3 HS lên bảng trả lời III . bài giảng : HD : vận dụng bài 26 tìm cách chuyển tam giác AMN thành tam giác A’B’C’ ở bên ngoài tam giác ABC ? Đề nghị HS suy nghĩ cách vẽ ? Gọi một vài em lên trình bày cách vẽ ? Các em khác nhận xét GV chốt lại cách vẽ đúng nhất . 8A: 8B: 8C: 1) Phát biểu định nghĩa, tính chất của hai tam giác đồng dạng ? 2) Phát biểu định lý tam giác đồng dạng và làm bài tập 25 ? Bài 26 (Tr 72 SGK): A A’ M N B C B’ C’ Trước hết dựng với tỉ số đồng dạng k = AM = AB Trên AB lấy điểm M sao cho AM = AB Kể MN // BC Dựng tam giác A’B’C’ = AMN (ba cạnh tương ứng bằng nhau ) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Đề nghị HS suy nghĩ làm bài vào vở Gọi lần lượt từng em lên bảng cho biết từng cặp tam giác đồng dạng ,nêu các góc tương ứng và tỉ số đồng dạng ? HD : tinh tỉ số đồng dạng dựa vào kết quả bài tập 24 : k = k1.k2 Hãy lập tỉ số đồng dạng ? áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để tính tỉ số 2 chu vi ? áp dụng tính chất tỉ lệ thức để tính p và p’ ? IV. Củng cố : V. hướng dẫn : Bài 27 (Tr 72 SGK): A M N B L C + AMN ABC Các góc tương ứng : A – A; M – B; N – C k1 = + ABC MBL Các góc tương ứng : A – M; B – B; C – L k2 = + AMN MBL Các góc tương ứng : A – M; M – B; N – L k = k1.k2 =. = ( theo bài 24) Bài 28 (Tr 72 SGK): a)AMN ABC ; k = Hay Phát biểu tính chất hai tam giác đồng dạng? định lý về tam giác đồng dạng ? Làm bài tập còn lại
Tài liệu đính kèm: