Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 19: Luyện tập - Năm học 2011-2012 (Bản 3 cột)

Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 19: Luyện tập - Năm học 2011-2012 (Bản 3 cột)

I/ MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS củng cố vững chắc khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, nhận biết các đường thẳng song song.

- Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, vận dụng lí thuyết để giải quyết những bài toán cụ thể.

- Tư duy, thái độ: Cẩn thận khi vẽ hình và tính toán.

II/ CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, thước, êke, compa, bảng phụ bài 68, 69.

- HS: SGK, thước, êke, bảng phụ.

II/ PHƯƠNG PHÁP:

- Thảo luận nhóm của HS

- Luyện tập

IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 229Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 19: Luyện tập - Năm học 2011-2012 (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10 Ngày soạn: 15/11/2011
Tiết 19 Ngày dạy: 20/10/2011
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS củng cố vững chắc khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, nhận biết các đường thẳng song song.
- Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, vận dụng lí thuyết để giải quyết những bài toán cụ thể.
- Tư duy, thái độ: Cẩn thận khi vẽ hình và tính toán.
II/ CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: SGK, thước, êke, compa, bảng phụ bài 68, 69.
- HS: SGK, thước, êke, bảng phụ.
II/ PHƯƠNG PHÁP:
- Thảo luận nhóm của HS
- Luyện tập
IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, kiểm tra bài củ (7’)
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra bài củ:gọi 1 Hs lên trả bài:
+ Tính chất của các điểm cách đều 1 đường thẳng cho trước
+ HS sửa bài tập 68
- Gv nhận xét và cho điểm.
- 1 Hs lên trả bài
+ HS phát biểu.
+ HS trình bày lên bảng.
- Hs lắng nghe.
Bài 68 (102 SGK)
D AHB = D CHB= 2cm
(cạnh huyền – góc nhọn)
Þ CK = AH = 2cm
 Điểm C cách đường thẳng d cố định một khoảng không đổi 2 cm. Nên C di chuyển trên đường thẳng song song với d và cách d một khoảng bằng 2 cm.
Hoạt động 2: Luyện tập (30’)
* Làm bài tập 70 (103 SGK)
- Gọi 1 Hs đọc bài.
- Yêu cầu 1 Hs lên vẽ hình.
- Nhận xét.
- Hướng dẫn Hs giải dựa vào đường trung bình của tam giác: 
+ Nếu ta kẻ CHOB, ta sẽ có được điều gì?
+ Theo gt thì C là gì của AB?
+ Từ 2 điều này suy ra CH là gì của OAB?
- Yêu cầu Hs lên bảng chứng minh.
- Nhận xét, chốt lại.
* Làm bài tập 71 (103 SGk)
- Hướng dẫn Hs xét xem tứ giác ADME là hình gì?
- ADME là hình chữ nhật, mà O là trung điểm của DE, vậy từ đó ta suy ra được điều gì?
- Yêu cầu Hs trình bày lại chứng minh.
- 1 Hs đọc bài.
- 1 Hs lên vẽ hình.
- Lắng nghe và quan sát.
- Hs: 
+CH//OA
+ C là trung điểm của AB.
 + CH là đường bình của OAB.
- 1 Hs lên bảng hoàn thành.
- Hs lắng nghe.
- HS: ADME là hình chữ nhật.
- O cũng là trung điểm của AM.
- Hs trình bày chứng minh.
C
d
B x
y
H
O
A
Bài 70(103 SGK)
Kẻ CHOB CH//OA (1)
Mặt khác, CA=CB (2)
Từ (1) và (2) ta có: C là đường trung bình của OAB.
Suy ra, CH=
C cách OB 1 khoảng không đổi là 1cm. Nên khi B di chuyển trên Ox thì C sẽ di chuyển trên d, là đường trung bình của OAB.
Bài 71 (103 SGk)
B
D
A
O
C
H
 K
 M
a)Xét tứ giác ADME có:
ADME là hình chữ nhật.
Mà O là trung điểm củ DE
Vậy O cũng là trung điểm của AM
Hạy O, A, M thẳng hàng.
b) Dựng AHBC
 OKBC
AH//OK
Xét AMH có:
OA=OM
OK//AH
KH=KM
Hay OK là đường trung bình của AMH
OK=
Mà độ dài của AH là không đổi OK cũng không đổi.
Vậy khi M di chuyển trên BC thì O sẽ di chuyển trên đường thẳng song song với BC và cách BC một khoảng 
không đổi.
c) AM có độ dài ngắn nhất là khi AM BC. Khi đó:
MH
Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò (8’)
- Cho Hs làm bài tập 72 9SGK 103).
- Mời các nhóm trả lời.
* Dặn dò:
- Về nhà xem lại các bài tập đã làm và xem trước bài 11. Hình thoi.
- Hs thảo luận và làm bài 103.
- Các nhóm trả lời: Vì đầu chì C cách mép gỗ AB một khoảng bằng 10cm nên nó sẽ vạch nên đường thẳng song song với AB và cách AB một khoảng 10cm.
- Hs lắng nghe.
Hoạt động của GV
HĐ2 : Luyện tập
_Cho HS vẽ hình làm bài tập70 vào vở , các nhóm thảo luận
_Chọn kết qủa củaa nhóm nhanh nhất .GV rút kết lại nội dung 
_GV hướng dẫn cách chứng minh 1điểm cách đường thẳng cho trước 1 khoảng không đổi sẽ nằm trên đường thẳng song song với tia Ox
_Điểm C di chuyển trên tia song son g Ox và cách Ox1 khoảng bằng1cm
_HS vẽ hình vào vở và trả lời
_Nêu cách dấu hiệu nhận biết HCN và cách chứng minh 3 điểm thẳng hàng 
_Gợi mở cho HS câu b giống bt70 
So sánh độ dài đường xiên và đường vuông góc, từ đó suy ra câu c
HĐ3 : Củng cố 
_ làm bài tập 72
_GV giới thiệu dụng cụvạch đường thẳng song song
HĐ4: hướng dẫn về nhà
_học bài và làm bài tập 126 , 127 SBT trang73
Hoạt động của HS
_HS vẽ hình và thảo luận nhóm
_Trình bày cách làm
_HS vẽ hình và chứng minh
_Nhác lại dấu hiệu nhận biết HCN
_HS chứng minh giống cách làm bài 70
HS trả lời đường xiên luôn lớn hơn đường vuông góc
_HS đọc to và trả lới bài 72
bảng
_ 
_ Bài 70
Nối O và C ta thấy OC =OA = OB (tính chất trung tuyến trong D vuông)
Vậy điểm C sẽ di chuyển trên đường thẳng của OA.
Bài 71
_Tứ giác AEMD là hình chữ nhật 
O là trung điểm đường chéo DE
Vậy O là trung điểm của đường chéo AM.
 Vậy A,O,M thẳng hàng.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_lop_8_tiet_19_luyen_tap_nam_hoc_2011_20.doc