Giáo án Đại số 8 - Tuần 31 (Bản 3 cột)

Giáo án Đại số 8 - Tuần 31 (Bản 3 cột)

I/Mục Tiêu:

Rèn luyện kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất và phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng = cx +d và dạng = cx +d

Có kiến thức hệ thống về bất đẳng thức ,bất phương trình đã học.

II/Chuẩn bị

1/giáo viên : bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập, một số tóm tắt trang 52 sgk, Thước kẻ, phấn màu.

2/Học sinh:Làm bài tập ôn chương,thước kẻ.

III/Tiến trình dạy và học:

Hoạt động I: Ôn tập về bất đẳng thức và bất phương trình

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 195Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Tuần 31 (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:31;Tiết:65	ÔN TẬP CHƯƠNG IV	
I/Mục Tiêu:
Rèn luyện kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất và phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng = cx +d và dạng = cx +d
Có kiến thức hệ thống về bất đẳng thức ,bất phương trình đã học.
II/Chuẩn bị 
1/giáo viên : bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập, một số tóm tắt trang 52 sgk, Thước kẻ, phấn màu.
2/Học sinh:Làm bài tập ôn chương,thước kẻ.
III/Tiến trình dạy và học:
Hoạt động I: Ôn tập về bất đẳng thức và bất phương trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
GV nêu câu hỏi kiểm tra
Thế nào là bất đẳng thức?
Cho ví dụ:
Viết công thức nêu thứ tự và phép cộng , giữa thứ tự và phép nhân , tính bắt cầu của thứ tự.
Chữa bài tập 38a
GV nhận xét cho điểm
Yêu cầu lớp phát biểu thành lời tính chất trên.
GV ghi lại trên bảng các công thức và tính chất trên.
Yêu cầu hs làm tiếp 38b/53
GV nêu câu hỏi 2,3
2/Bất phưong trình bậc nhất một ẩn có dạng như thế nào? Cho ví dụ.
3/Hãy chỉ ra một nghiệm của bất phương trình đó.
Chữa bài tập 39ab/53
GV nhận xét cho điểm
Nêu tiếp câu hỏi 4,5
4/Phát biểu qui tắc chuyển vế để biến đổi bất phương trình. Qui tắc này dựa trên tính chất nào của thứ tự trên tập số?
5/Phát biểu qui tắc nhân để biến đổi bất phương trình.Quitắc này dựa trên tính chất nào của tập hợp số?
Làm bài tập 41ad
Hệ thức có dạng a b, a b; a b là bất đẳng thức.
Ví dụ: 3 -7
_ Các công thức: Với 3 số a;b;c
Nếu a < b thì a+c < b+c
Nếu a > b và c > 0 thì ac < bc
Nếu a bc
Nếu a < b và b < c thì a < c
bài tập 38a
cho m > n ,ta công thêm 2 vào hai vế BĐT m+2 > n+2
38b/53
cho m > n, ta nhân -2 vào hai vế của bất ĐT -2m < -2n
HS lớp phát biểu thành lời như sgk.
2/Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng a.x+b 0,ax+b0;ax+b 0)
Trong đó a;b là hai số đã cho ;a0.Ví dụ: 3x+2 > 5
Có nghiệm là 3
bài tập 39ab/53
a/-3x + 2 > -5 thay x= -2 vào bất phương trình ta được (-3).(-2)+2 > -5 là khẳng định đúng.Vậy x =- 2 là nghiệm của bất phương trình.
b/10 -2x < 2 Thay x= -2 vào BPT ta được 10-2(-2)<2 là một khẳng định sai .Vậy x = -2 không phải là nghiệm của bất phương trình.
HS trả lời câu hỏi 4;5.
Qui tắc này dựa trên tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
HS Phát biểu qui tắc nhân.
Qui tắc này dựa trên tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương hoặc số âm.
41a/ < 5 2-x < 20
 x > -18
 ////////////( 
 -18 0
d/ 
6x+9 16 -4x x 0,7
 /////////////////////////
0,7
I: Ôn tập về bất đẳng thức và bất phương trình
1/Hệ thức có dạng a< b hay
 a > b, a b; a b là bất đẳng thức.
Với 3 số a;b;c
Nếu a < b thì a+c < b+c
Nếu a > b và c > 0 thì ac < bc
Nếu a bc
Nếu a < b và b < c thì a < c
bài tập 38a
cho m > n ,ta công thêm 2 vào hai vế BĐT m+2 > n+2
38b/53
cho m > n, ta nhân -2 vào hai vế của bất ĐT -2m < -2n
2/Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng a.x+b 0,ax+b0;ax+b 0)
Trong đó a;b là hai số đã cho ;a0.Ví dụ: 3x+2 > 5
Có nghiệm là 3
bài tập 39ab/53
a/-3x + 2 > -5 thay x= -2 vào bất phương trình ta được (-3).(-2)+2 > -5 là khẳng định đúng.Vậy x =- 2 là nghiệm của bất phương trình.
b/10 -2x < 2 Thay x= -2 vào BPT ta được 10-2(-2)<2 là một khẳng định sai .Vậy x = -2 không phải là nghiệm của bất phương trình.
41a/ < 5 2-x < 20
 x > -18
 ////////////( 
 -18 0
d/ 
6x+9 16 -4x x 0,7
 /////////////////////////
 0,7
Hoạt động I: Ôn tập về Phương trình giá trị tuyệt đối
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Yêu cầu hs làm bài tập 45/54
a/ = x+8
để giải phương trình trị tuyệt đối này ta phải xét những trường hợp nào?
Yêu cầu 2 hs lên bảng,mỗi hs xét 1 trường hợp
Kết luận về nghiệm của phương trình.
 Yêu cầu hs làm tiếp phần b,c
bài tập 45/54
a/ = x+8
để giải phương trình trị tuyệt đối này ta phải xét những trường hợp 3x 0 và 3x < 0
Trường hợp 1:
3x 0 x 0 thì = 3x
Ta có phương trình 
3x = x+ 8 x = 4(TMĐK)
Trường hợp 2:
3x < 0 x < 0 thì = -3x
Ta có -3x = x+8x = -2(TM)
Vậy tập nghiệm của phương trình là : S = 
b/=4x +18
kết quả x = -3
c/ =3x 
kết quả x = 
bài tập 45/54
a/ = x+8
Trường hợp 1:
3x 0 x 0 thì = 3x
Ta có phương trình 
3x = x+ 8 x = 4(TMĐK)
Trường hợp 2:
3x < 0 x < 0 thì = -3x
Ta có -3x = x+8x = -2(TM)
Vậy tập nghiệm của phương trình là : S = 
b/=4x +18
kết quả x = -3
c/ =3x 
kết quả x = 
Hướng dẫn về nhà:
·Xem lại bài tập,câu hỏi ôn tập; làm bài tập 1;2;3;6;7;8/130-131sgk
·Tiết sau ôn tập học kì I 
Tiết 67	ÔN TẬP CUỐI NĂM	Dạy:19/4
I/Mục tiêu:
Hệ thống hoá kiến thức cơ bản về phương trình và bất phương trình
Tiếp tục rèn luyện kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử;giải phwong trình và bất phương trình.
II/Chuẩn bị 
1/Giáo viên:Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập;thước kẻ,phấn màu.
2/Học sinh: làm câu hỏi ôn tậpvà các bài tập .
III/Tiến trình dạy và học:
Hoạt động I: Ôn tập về bất phương trình;phương trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Nêu câu hỏi 
1/Thế nào là hai phương trình tương đương?.cho ví dụ.
2/ Thế nào là hai bất phương trình tương đương?.cho ví dụ.
3/Nêu các qui tắc biến đổi phương trình; qui tắc biến đổi bất phương trình.So sánh.
4/Định nghĩa bất phương trình bậc nhất 1 ẩn .Số nghiệm của phương trình bậc nhất 1 ẩn? cho ví dụ.
5/Định nghĩa bất phương trình bậc nhất 1 ẩn.Cho ví dụ.
Trả lời câu hỏi 
Phương trình
1/ Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập hợp nghiệm.
2/Qui tắc biến đổi phương trình:
a/Qui tắc chuyển vế:
Khi chuyển 1 hạng tử của phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó.
b/Qui tắc nhân với 1 số
Trong 1 phương trình ta có thể nhân hoặc chia hai vế cho cùng 1 số khác 0.
3/Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn.
Phương trình có dạng ax+b = 0; với avà b là hai số đã cho và a 0; được gọi là phương trình bậc nhất 1 ẩn.
Ví dụ : 2x + 2 = 0
I/Lí thuyết:
Bất phương trình:
1/Hai bất phương trình tương đương là hai bất phương trình có cùng tập nghiệm.
2/Qui tắc biến đổi bất phương trình:
a/ Qui tắc chuyển vế:
Khi chuyển 1 hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó.
b/Qui tắc nhân với 1 số
-Khi nhân hia vế của 1 bất phương trình với cùng 1 số khác 0 ta phải:
+giữ nguyên chiều của bất phương trình nếu số đó là số dương.
+đổi chiều bâùt phương trình nếu số đó là số âm.
3/Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Phương trình có dạng ax+b > 0(hoặc ax + b < 0 ; ax+b 0 ;ax+b 0 )với avà b là hai số đã cho và a 0; được gọi là bất phương trình bậc nhất 1 ẩn.
Ví dụ: 2x-3< 0; 5x-8 0.
Hoạt động II:B ài tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Bài tập 1/130
Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
a/a2- b2-4a +4
b/ x2+2x -3
c/4x2y2-(x2+y2)2
gọi học sinh lên chữa bài tập 
Gv sửa chữa cho điểm.
Cho hs làm bài tập 7/131
Giải các phuơng trình sau:
a/
b/
c/
phương trình a đưa được về dạng phương trình bậc nhất có 1 ẩn số nên có 1 nghiệm.
Phương trình b;c không đưa được về dạng phương trình bậc nhất có 1 ẩn số dạng 0x= 3;0x = 0 nên vô số nghiệm hoặc không có nghiệm nào.
Cho hs làm bài tập 8/131
Giải các phương trình:
a/ = 4
b/ -x = 2
1a/ a2- b2-4a +4
= (a2-4a +4)- b2
= (a-2)2 –b2 =(a-2+b)(a-2-b)
1b/ x2+2x -3
= x2+3x –x-3 = x(x+3)-(x+3)
= (x+3)(x-1)
c/4x2y2-(x2+y2)2
= (2xy-x2-y2)(2xy+x2+y2)
-(x-y)2(x+y)2
Hs nhận xét chữa bài. 
bài tập 7/131
a/
21(4x+3)-15(6x-2)=35(5x+4)+3.105
84x+63- 90x+30=175x+140+315
181x = -382x = -2
Nghiệm của phương trình là x= 2.
b/
15(2x-1)-2(3x+1)+ 20 =8(3x+2)
30x-15-6x-2+30= 24x + 16
 0x = 3
Vậy phương trình vô nghiệm .
c/
 0x = 0 phương trình vô số nghiệm
bài tập 8/131
a/ = 4
2x – 3 = 4 x= 3,5
2x-3=-4x = -0,5
Tập nghiệm của pT S=
b/ -x = 2
+Nếu 3x - 20 hay x thì 
=3x-1
Ta có phương trình:
3x-1-x = 2 x = (TM)
+ Nếu 3x-1< 0 hay x < 
Thì = 1-3x
Ta có phương trình:
1-3x –x = 2 x = - (TM)
Tập nghiệm của bất phương trình là: S = 
1a/ a2- b2-4a +4
= (a2-4a +4)- b2
= (a-2)2 –b2 =(a-2+b)(a-2-b)
1b/ x2+2x -3
= x2+3x –x-3 = x(x+3)-(x+3)
= (x+3)(x-1)
1c/4x2y2-(x2+y2)2
= (2xy-x2-y2)(2xy+x2+y2)
= -(x-y)2(x+y)2
bài tập 7/131
a/
21(4x+3)-15(6x-2)=35(5x+4)+3.105
84x+63- 90x+30=175x+140+315
181x = -382x = -2
Nghiệm của phương trình là x= 2.
b/
15(2x-1)-2(3x+1)+ 20 =8(3x+2)
30x-15-6x-2+30= 24x + 16
 0x = 3
Vậy phương trình vô nghiệm .
c/
 0x = 0 phương trình vô số nghiệm
bài tập 8/131
a/ = 4
2x – 3 = 4 x= 3,5
2x-3=-4x = -0,5
Tập nghiệm của pT S=
b/ -x = 2
+Nếu 3x - 20 hay x thì 
=3x-1
Ta có phương trình:
3x-1-x = 2 x = (TM)
+ Nếu 3x-1< 0 hay x < 
Thì = 1-3x
Ta có phương trình:
1-3x –x = 2 x = - (TM)
Tập nghiệm của bất phương trình là: S = 
 Hướng dẫn về nhà:Xem lại bài tập đã chữa,ôn lại lí thuyết;ôn lại giải bài toán bằng cách lập PT

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_8_tuan_31_ban_3_cot.doc