Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 1: Tứ giác

Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 1: Tứ giác

I. Mục tiêu:

-Nắm đơợc định nghĩa tứ giác, tơa giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.

-Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ gíac lồi.

-Biết vận dụng kiến thức của bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.

II. Chuẩn bị:

-GV:Bảng phụ H1 (SGK) Hình 5a, 6a (SGK), thơớc thẳng, phấn màu.

-HS: Thơớc thẳng

III. Phơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp , gợi mở,trực quan,rút ra kiến thức.

IV. Tiến trình bài giảng:

1. Tổ chức lớp : (1’)

2. Kiểm tra bài cũ:

Xen lẫn vào bài mới

3. Bài mới:(31')

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 539Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 1: Tứ giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn :
Ngày giảng : 
Chương I - Tứ giác
 Tiết 1
 Tứ giác
I. Mục tiêu:
-Nắm đợc định nghĩa tứ giác, ta giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
-Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ gíac lồi.
-Biết vận dụng kiến thức của bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.
II. Chuẩn bị:
-GV:Bảng phụ H1 (SGK) Hình 5a, 6a (SGK), thớc thẳng, phấn màu.
-HS: Thước thẳng
III. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp , gợi mở,trực quan,rút ra kiến thức.
IV. Tiến trình bài giảng:
1. Tổ chức lớp : (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ:
Xen lẫn vào bài mới
3. Bài mới:(31')
Hoạt động của thày và trò
Ghi bảng
-Treo bảng phụ H1 (SGK).
?Kể tên các đoạn thẳng ở h1a,b,c và H2.
? 4 đoạn thẳng ở các hình a, b, c (H1) có đặc điểm gì?
?5 đoạn thẳng ở H2 có đặc điểm gì?
 ( Có đoạn BC, CD cùng nằm trên một đường thẳng.) 
- GV: H1 là tứ giác, vậy tứ giác ABCD là gì?
- GV giới thiệu cách gọi tên , các đỉnh , các cạnh của tứ giác.
-Gv nhắc lại bờ của nửa mặt phẳng.
-Yêu cầu hs làm ?1.
-Hình 1a gọi là tứ giác lồi.
?Vậy tứ giác ntn gọi là tứ giác lồi?
- GV hướng dẫn hs cách vẽ , cách ghi các đỉnh của tứ giác.
- GV treo bảng phụ ghi ?2 - SGK.
-Yêu cầu hs làm ?2.
-Cho hs làm việc theo nhóm bàn.(5' )
+ HS làm theo nhóm.
-Gọi hs lên bảng làm.
- Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. 
- Gv chốt bài. 
- GV: Ta đã biết tổng số đo độ của các góc trong tam giác. Vậy tổng số đo độ của các góc trong một tứ giác là bao nhiêu? Có mối liên hệ gì với tam giác không?.
- GV yêu cầu hs làm ?3.
?Tổng 3 góc của một tam giác bằng bao nhiêu độ?
( bằng 3600)
? Làm thế nào có thể tính được tổng các góc của tứ giác ABCD ?
( Chia tứ giác thành hai tam giác.)
- GV gọi hs lên bảng làm.
+ HS khác làm vào vở.
-Gv giúp đỡ hs dưới lớp.
- Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. 
?Nhận xét gì về tổng các góc trong một tứ giác?
? Phát biểu nội dung định lý về tổng các góc trong một ta giác?
1. Định nghĩa. (15’)
* Ví dụ: 
* Định nghĩa: (SGK)
-Tứ giác ABCD có: 
+ AB, BC, CD, DA gọi là các cạnh
+ A, B, C, D : Là các đỉnh.
* Tứ giác lồi: (SGK)
*chú ý: (SGK)
?2.
Tứ giác ABCD có;
* Đỉnh: 
+Hai đỉnh kề nhau A và B, C và D, B và C, D và A.
+Hai đỉnh đối nhau A và C, B và D.
* Cạnh: 
+Hai cạnh kề: AB và BC
+Hai cạnh đối nhau: AB và CD
* Đường chéo: AC và BD. 
2.Tổng các góc của một tứ giác (6’).
?3.
b)Nối A với C.
Xét ABC có: . (1)
Xét ACD có: . (2)
Từ (1) và (2) ta có;
*Định lý: Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600.
4. Củng cố:(10’).
C 
B
- Gv treo bảng phụ H5a lên bảng. Yêu cầu hs làm bài.
1200
800
Bài 1 (SGK.T66)
1100
A
	Hình 5a. 	Theo định lý tổng các góc của tứ giác ta có:
	x + 1100 1200 + 800 = 3600
	 x = 500.
- GV treo bảng phụ hình 6 - SGK. Yêu cầu HS làm.
Hình 6a: 	Ta có: x + x + 650 + 950 = 3600
D
	 2x + 1600 = 3600
	 x = 1000.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (3’).
- Học và làm bài tập đầy đủ.
-Cần nẵm chắc nội dung định lý tổng các góc của một tứ giác.
-BTVN: BT 1 b,c,d, H6 d + 2 + 3 + 4 + 5 (SK-T67).
-Hướng dẫn BT3:
a) Ta c/m AB = AD; CB = CD 
 b/ Dựa vào tổng các góc trong 1 tứ giác = 3600 
V. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_lop_8_tiet_1_tu_giac.doc