Thiết kế giáo án Hình học 8 - Tiết 21: Hình vuông

Thiết kế giáo án Hình học 8 - Tiết 21: Hình vuông

I. Mục tiêu bài học

- Hiểu được định nghĩa hình vuông và biết được hình vuônglà trường hợp đặc biệt của hình thoi và hình chữ nhật.

- Có kĩ năng vẽ hình vuông, vận dụng kiến thức về hình vuông và các hình đã học vào bài tập và tính toán trong thực tế.

- Xây dựng ý thức nghiêm túc, tự giác, tích cực và tính thần hợp tác trong học tập.

II. Phương tiện dạy học

- GV: Bảng phụ, thước. Êke

- HS: Bảng nhóm, thước, Êke

III. Tiến trình

 

doc 2 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 931Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án Hình học 8 - Tiết 21: Hình vuông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn :16/11
Dạy :17/11	Tiết 21 HÌNH VUÔNG
I. Mục tiêu bài học 
Hiểu được định nghĩa hình vuông và biết được hình vuônglà trường hợp đặc biệt của hình thoi và hình chữ nhật.
Có kĩ năng vẽ hình vuông, vận dụng kiến thức về hình vuông và các hình đã học vào bài tập và tính toán trong thực tế.
Xây dựng ý thức nghiêm túc, tự giác, tích cực và tính thần hợp tác trong học tập.
II. Phương tiện dạy học 
GV: Bảng phụ, thước. Êke
HS: Bảng nhóm, thước, Êke
III. Tiến trình 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Hình vuông
Chúng ta đã biết về hình vuông vậy hình vuông là một tứ giác như thế nào ?
Vậy hình vuông là hình chữ nhật như thế nào ?
Là hình thoi như thế nào ?
=> hình vuông còn là những hình nào ?
Hoạt động 2: Tính chất
Vì Hình vuông vừa là hình thoi vừa là hình chữ nhật 
=>Hình vuông có những tính chất của các hình nào?
Hai đường chéo của hình vuông có tính chất gì ?
Học sinh thảo luận nhóm ?.1 
Hoạt động 3: Dấu hiệu
Dựa vào định nghĩa và tính chất của hình chữ nhật và hình thoi hãy suy ra dấu hiệu nhận biết hình vuông ?
GV treo bảng phụ ghi các dấu hiệu còn khuyết cho học sinh điền và hoàn chỉnh các dấu hiệu.
=> Nhận xét gì về tứ giác vừa là HCN vừa là hình thoi ?
Yêu cầu học sinh về tự chứng minh các dấu hiệu coi như bài tập 
?.2 GV treo bảng phụ cho học 
sinh tìm hình vuông dựa trên cơ sở của các dấu hiệu
 Học sinh trả lời tại chỗ (có giải thích.)
Hoạt động 4: Củng cố 
Bài 79 Sgk/108
Aùp dụng định lí Pitago ta thấy đường chéo của hình vuông là cạnh của tam giác gì có cạnh là gì ?
=> Độ dài đường chéo = ?
=> Câu cần chọn ?
Ta thấy đường chéo bằng = mà bài toán cho đường chéo =?
=> = ? = => c2 = ?
=> c = ?
Tứ giác có bốn góc vuông và bốn cạnh bằng nhau
Có bốn cạnh bằng nhau
Có bốn góc vuông
Hình chữ nhật vừa là hình thoi
Có các tính chất của hình thoi và hình chữ nhật
Học sinh thảo luận nhóm. 
Cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường; Bằng nhau; Vuông góc với nhau; Là Đường phân giác của các góc tương ứng.
Học sinh xây dựng các dấu hiệu, nhận xét và hoàn chỉnh các dấu hiệu.
Là hình vuông.
H105a là HV vì là HCN có hai cạnh kề bằng nhau
H105c là HV vì hình thoi có hai đường chéo bằng nhau
H105d là HV vì hình thoi có một góc vuông.
Là cạnh huyền , cạnh là cạnh hình vuông
2
2 ; ; c2 = 2
c =
 A B
1. Định nghĩa
 D C
Hay: Tứ giác ABCD là hình vuông 
 A = B = C = D
 AB = BC = CD = DA 
Chú ý:
- Hình vuông vừa là hình thoi vừa là hình chữ nhật 
2. Tính chất.
Hình vuông có tất cả các tính chất của hình chữ nhật và hình thoi
?.1 Hai đường chéo của hình vuông có các tính chất sau:
* Cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
* Bằng nhau
* Vuông góc với nhau
* Là Đường phân giác của các góc tương ứng.
3. Dấu hiệu nhận biết 
Nhận xét: Một tứ giác vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi là hình vuông.
4. Bài tập 
Bài 79 Sgk/108
a. 
b. 
Bài 80 Sgk/108
Hình vuông có
- Tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo 
- Các trục đối xứng là: Trung trực của các cạnh và hai đường chéo 
 Hoạt động 5: Dặn dò
Về học thuộc các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình vuông.
Chuẩn bị Êke, compa tiết sau luyện tập.
BTVN: Bài 81,82,83,84 SGK/108.109.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET21.doc