I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
- HS nắm đ¬ược định nghĩa về tỉ số của hai đoạn thẳng, định nghĩa về đoạn thẳng tỉ lệ
- Nắm vững nội dung của định lý Talét
- Vận dụng định lý Talét để tính độ dài đoạn thẳng.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
GV: Bảng phụ, thước kẻ.
HS: thư¬ớc kẻ.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Ngày dạy : Tiết 39 Tuần 22 ĐỊNH LÝ TALÉT TRONG TAM GIÁC I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - HS nắm được định nghĩa về tỉ số của hai đoạn thẳng, định nghĩa về đoạn thẳng tỉ lệ - Nắm vững nội dung của định lý Talét - Vận dụng định lý Talét để tính độ dài đoạn thẳng. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : GV: Bảng phụ, thước kẻ. HS: thước kẻ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút) GV: giới thiệu nội dung của chương và phương pháp học có hiệu quả nhất HĐ2: Bài mới (30ph) GV: Cả lớp làm ?1 A B C D + Cho biết và ? + Khi đó gọi là tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD Kí hiệu: + Nếu AB = 300 cm; CD = 400 cm thì tỉ số của AB và CD là gì? + Tỉ số của 2 đường thẳng có phụ thuộc cách chọn đơn vị không? GV: Cả lớp làm ?2 và rút ra định nghĩa đoạn thẳng tỉ lệ Hs : Cho AB = 3cm; CD = 5cm Cho EF = 4dm; MN = 7dm HS : ; HS : (1) HS : không. Vì nếu AB = 3; CD = 4 Thì (2) Từ (1) và (2) => tỉ số không phụ thuộc đơn vị Hs : ?2 Khi đó ta nói AB và CD tỉ lệ với A’B’ và C’D’. GV: Cả lớp làm ?3 Trên đây chỉ là trường hợp cụ thể, tổng quát ta có định lí sau: ...... Đọc nội dung định lí Talét? HS : Trình bày tại chỗ HS : Nếu 1 đường thẳng song song vói 1 cạnh của tam giác và cắt 2 cạnh còn lại thì nó định ra trên 2 cạnh đó những đoạn thẳng tỉ lệ + Ngoài các đoạn thẳng tỉ lệ trên ta còn suy ra tỉ số nào? HS : + Chốt lại nội dung của định lý Talét. Định lý này thừa nhận không chứng minh. HS ghi bài GV: áp dụng định lý Ta lét các em làm ví dụ sau Tìm x trong hình vẽ (bảng phụ) D 6.5 4 M N x E F HS : Vì MN//EF nên theo định lý Talét có + Nhận xét bài làm của bạn? + Chữa và chốt lại nội dung của định lý Talét HS nhận xét A x D E 5 10 B C C GV: các nhóm làm ?4 + Yêu cầu HS đa ra kết quả, sau đó chữa theo nhóm HS hoạt động nhóm HS đưa ra kết quả nhóm ` IV- CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ : - Định nghĩa tỉ số của 2 đoạn thẳng, đoạn thẳng tỉ lê? Cho ví dụ minh hoạ? - Viết nội dung định lí Talét bằng hình vẽ? - BT: 2,3/58 HS trả lời , lên bảng viết . Học định nghĩa, định lí theo sgk Bài tập về nhà: 4,5/ tr58 * HD bài 5: A 4 5 M N x B C a) Theo gt MN // BC ta có : Thay số vào tìm được x . Ngày dạy : Tiết 40 Tuần 22 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - HS nắm được định nghĩa về tỉ số của hai đoạn thẳng, định nghĩa về đoạn thẳng tỉ lệ - Nắm vững nội dung của định lý Talét - Vận dụng định lý Talét để tính độ dài đoạn thẳng. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : GV: Bảng phụ, thước kẻ. HS: thước kẻ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút) GV: Tìm tỉ số của hai đoạn thẳng và đoạn thẳng tỉ lệ ? Nêu nội dung định lí Ta lét và áp dụng tìm x trong hình vẽ ? HĐ2: Bài mới (30ph) GV: Cả lớp làm A B C D + Cho biết và ? + Khi đó gọi là tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD Kí hiệu: + Nếu AB = 300 cm; CD = 400 cm thì tỉ số của AB và CD là gì? + Tỉ số của 2 đường thẳng có phụ thuộc cách chọn đơn vị không? GV: Cả lớp làm ?2 và rút ra định nghĩa đoạn thẳng tỉ lệ Hs : Cho AB = 3cm; CD = 5cm Cho EF = 4dm; MN = 7dm HS : ; HS : (1) HS : không. Vì nếu AB = 3; CD = 4 Thì (2) Từ (1) và (2) => tỉ số không phụ thuộc đơn vị Hs : ?2 Khi đó ta nói AB và CD tỉ lệ với A’B’ và C’D’. GV: Cả lớp làm ?3 Trên đây chỉ là trường hợp cụ thể, tổng quát ta có định lí sau: ...... Đọc nội dung định lí Talét? HS : Trình bày tại chỗ HS : Nếu 1 đường thẳng song song vói 1 cạnh của tam giác và cắt 2 cạnh còn lại thì nó định ra trên 2 cạnh đó những đoạn thẳng tỉ lệ + Ngoài các đoạn thẳng tỉ lệ trên ta còn suy ra tỉ số nào? HS : + Chốt lại nội dung của định lý Talét. Định lý này thừa nhận không chứng minh. HS ghi bài GV: áp dụng định lý Ta lét các em làm ví dụ sau Tìm x trong hình vẽ (bảng phụ) D 6.5 4 M N x 2 E F HS : Vì MN//EF nên theo định lý Talét có + Nhận xét bài làm của bạn? + Chữa và chốt lại nội dung của định lý Talét HS nhận xét GV: các nhóm làm ?4 A x D E 5 10 B C + Yêu cầu HS đa ra kết quả, sau đó chữa theo nhóm HS hoạt động nhóm HS đưa ra kết quả nhóm ` IV- CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ : - Định nghĩa tỉ số của 2 đoạn thẳng, đoạn thẳng tỉ lê? Cho ví dụ minh hoạ? - Viết nội dung định lí Talét bằng hình vẽ? - BT: 2,3/58 HS trả lời , lên bảng viết . Học định nghĩa, định lí theo sgk Bài tập về nhà: 4,5/ tr58 * HD bài 5: A 4 5 M N x B C a) Theo gt MN // BC ta có : Thay số vào tìm được x . Ngày dạy : Tiết 41 Tuần 23 ĐỊNH LÝ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÝ TALÉT I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - HS nắm vững nội dung định lý đảo và hệ quả của định lí Talét - áp dụng định lí Talét để chứng minh hệ quả của định lí Talét - Từ hệ quả rút ra chú ý để áp dụng tính độ dài đoạn thẳng. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : GV: Bảng phụ, thước HS : Ôn nội dung định lí Talét III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút) 1. Phát biểu định lí Talét Vẽ hình minh hoạ? 2. Chữa bài tập 5b/59 sgk D x 9 24 P Q 10,5 E F GV gọi HS nhận xét và cho điểm HS 1: Phát biểu định lí HS2: MN//BC => HS 2: Ta có QF =DF-DQ=24-9 =15 Vì PQ//EF => => Vậy DP = 6,3 HĐ2: Bài mới (35ph) GV: Cả lớp làm ?1 ở bảng phụ? + So sánh các tỉ số và + Vẽ đường thẳng a đi qua B’ và song song với BC, đường thẳng a cắt AC tại C’’? + Tính AC’’? + Nhận xét về C’ và C” BC và B’C’? + Từ ?1 ta có định lí sau. Đọc SGK? 1. Định lí đảo A C" a B' C' B C Hs vẽ hình vào vở ghi AB = 6cm AC = 9cm AB’ = 2cm AC’ = 3cm HS : =>= HS : Vẽ hình vào vở ghi HS: AC’’ =3cm HS : C’C’’ và BC B’C’ HS : đọc định lí đảo của định lí Talét GV: Nghiên cứu ?2 ở bảng phụ? A 3 5 D E 6 10 B 7 14 C + Trong hình vẽ có bao nhiêu cặp đường thẳng song song? + Tứ giác BDEF là hình gì? Vì sao? + So sánh các tỉ số và nhận xét? GV: Đọc hệ quả của định lí Talét? + vẽ hình ghi GT - KL của hệ quả + Cho biết hướng chứng minh + Yêu cầu HS tự chứng minh vào vở GV: Đưa ra hình vẽ 11/61 ở bảng phụ Yêu cầu HS xét xem hệ quả còn đúng trong H11 không ? Đưa ra chú ý ?2 HS: Đọc đề bài HS : 2 cặp đường thẳng song song HS: BDEF là hình bình hành. Vì có 2 cặp cạnh đối song song HS : Các tỉ số trên bằng nhau. Nhận xét: các cặp cạnh của 2 tam giác ADE và ABC’ tỉ lệ 2. Hệ quả của định lí Talét HS : Đọc hệ quả HS : Vẽ hình vào vở ghi............ GT: DABC; B’C’//BC KL: Chứng minh sgk/61 Chú ý: sgk/61 HS : áp dụng định lí Talét đối với +) B’C’//BC + C’D//AB (tự kẻ) HS trình bày vào vở HS : đúng IV- CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ : (4 phút) Làm ?3/62 a) Do DE//BC ta có : ... b) Do MN//PQ ta có : =... HS hoạt động nhóm, đại diện nhóm lên trình bày. Các nhóm nhận xét và sửa chữa. - Học định lí đảo và hệ quả của định lí Talét . - BTVN: 7,9/ tr63 * Hướng dẫn bài 7a: áp dụng hệ quả định lí Ta-lét ta có , từ đó thay số vào tính x = EF . Ngày dạy : Tiết 42 Tuần 23 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Củng cố và khắc sâu định lí đảo và hệ quả của định lý Talét . - Rèn kĩ năng tính toán cho HS . - Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS . II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : GV: Bảng phụ, thước . HS: Thước; Ôn lại định lí đảo của định lí Talét, hệ quả. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút) GV: Chữa BT 7/62 sgk phần b? 2. Chữa BT 9/63 (SGK) GV gọi HS nhận xét và cho điểm HS 1 làm bài 7a/62: MN//EF = HS 2: Vì DD’//BB’ nên: HĐ2: Luyện tập (35ph) Cả lớp nghiên cưú BT 10/63 ở trên bảng phụ? + cả lớp vẽ hình ghi GT - KL A d B' C' H' B H C A d B' C' H' B H C + Để chứng minh dựa vào đâu? + 2 HS lên bảng trình bày phần a? Gọi HS tự nhận xét và chữa + áp dụng phần a, giải tiếp phần b? 1. BT 10/63 HS đọc đề bài ở bảng phụ HS vẽ hình vào vở bài tập HS : Dựa vào định lý Talét HS: Trình bày ở phần ghi bảng a) B’H’ //BH (gt) (đl) (1) B’C’//BC (gt) => hq (2) Từ (1) và (2) => HS nhận xét HS : Trình bày tại chỗ: b) SAB’C’ = 1/2 AH’.B’C’= 1/6 AH.B’C’ GV: Nghiên cứu BT 11/17 sgk ở bảng phụ? + vẽ hình ghi GT - KL của bài tập? A M K N E I F B H C + các nhóm trình bày lời giải bài tập 11? + Cho biết kết quả từng nhóm? b) MNCB là h thang =>MN +BC = 2EF = 20 => BC = 20-5 =15 (cm) S ABC = 270 =>1/2AH.BC = 270 => AH = 36 => KI = 36: 3 = 12 (cm) + Nhận xét bài làm của từng nhóm? + ở bài 11 này em hãy cho biết đã vận dụng kiến thức gì liên quan? + Chốt lại phương pháp qua bài tập trên? 2. Bài tập 11/17 HS : đọc đề bài HS : Vẽ hình ở phần ghi bảng HS hoạt động nhóm HS đưa ra kết quả nhóm a) Mk//BH (gt) => (1) MN//BC(gt) => (2) Từ (1) và (2) Tính EF tương tự EF = 10 (cm) HS nhận xét HS áp dụng hệ quả của định lý Talét GV: Nghiên cứu bài tập 12/64 ở bảng phụ? + Cho HS hoạt động nhóm để tìm ra phương pháp đo được chiều rộng của một khúc sông 3. BT 12/64 (bài tập liên hệ thực tế) HS đọc đề bài HS hoạt động theo nhóm và đưa ra phương pháp IV- CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ : (3 phút) - Vẽ hình và nêu nội dung của định lý Talét , định lý đảo, hệ quả của nó? - Cho tam giác ABC, kẻ a//BC cắt tia đối AB, AC tái C’, B’ Biết AC’ = 2; AB’ = 3 tính tỉ số B’C’ và BC? HS làm việc cá nhân , 1 HS lên bảng chữa . - Xem lại các bài tập đã chữa - BTVN: 13,14/64 sgk * HD bài 14: b) -Vẽ 2 tia 0x,0y -Trên tia 0x đặt đoạn thẳng 0A=2 đơn vị , 0B=3 đơn vị - Trên tia 0y đặt đoạn thẳng 0B'=n và xác định điểm A' sao cho - Từ đó ta có 0A'=x . Ngày dạy : Tiết 43 Tuần 24 TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - HS nắm được định lý về đường phân giác của tam giác. - Biết chứng minh định lý về đường phân giác. - áp dụng tính chất đường phân giác để làm bài tập tính toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : GV: Thước, bảng phụ, com pa. HS: Thước , com pa , cách vẽ đường phân giác trong ,ngoài của tam giác . III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút) 1) Phát biểu định lý đảo của định lý Talét ? 2) Phát biểu hệ quả của định lý Talét? GV gọi HS nhận xét và cho điểm HS 1: nếu 1 đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại. HS 2: nếu đường thẳng cắt 2 cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một mặt phẳng mới có 2 cạnh tương ứng tỉ lệ với 3 cạnh của tam giác đã cho. HĐ2: Bài mới (35ph) GV: Nghiên cứu ?1 ở bảng phụ và vẽ h ... ướng dẫn HS làm phần b 1. BT 49/84 HS đọc đề bài HS vẽ hình vào vở...... HS trả lời các câu hỏi của GV để tìm cách giải a) DABC DHBA (g - g) DABC DHAC (g - g) => DHBA DHAC ( t/c bắc cầu ) b) DABC , A = 1V BC2 = AC2 + AB2 (...) => BC = = 23, 98 (cm) Vì DABC DHBA => =>HB = 6,46 HA = 10,64 (cm) HC = BC - BH = 17,52 GV: Nghiên cứu BT 52/85 ở bảng phụ - Để tính HB, HC ta làm ntn ? -Yêu cầu HS hoạt động nhóm , sau đó đưa ra kết quả Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo và sửa chữa 2. BT 52/85 HS đọc đề bài, vẽ hình A 12 ? B H C HS :- DABC DHBA - Lập đoạn thẳng tỉ lệ - Tính HB. HC HS hoạt động theo nhóm Xét DABC và DHBA có A = H = 1V , B chung => DABC DHBA (g-g) => HB = 7,2 (cm) =>HC = BC - HB = 12,8 (cm) IV- CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ : (3 phút) - Nhắc lại các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông? - Cho D AMN D M’A’N’ suy ra điều gì? - Ôn lại các trường hợp đồng dạng của tam giác. - BTVN: 46,47,48 (SBT), 51 (SGK) A B H C * Hướng dẫn bài48/SBT: Ngày dạy : Tiết 54 Tuần 29 ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Củng cố và khắc sâu các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác đồng dạng - Vận dụng để đo gián tiếp chiều cao của vật, đo khoảng cách giữa 2 địa điểm II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : GV:Thước kẻ, bảng phụ, com pa. Bảng phụ ,tranh vẽ h54 HS: Thước thẳng ,com pa III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút) GV: 1. Nêu dấu hiệu đặc biệt nhận biết 2 tam giác vuông đồng dạng? 2. CMR: Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạng? GV gọi HS nhận xét và cho điểm HS 1: Nếu cạnh huyền và 1 cạnh góc vuông của tam giác vuông kia ... thì hai tam giác vuông đó đồng dạng. HS 2: HS : S ABC = 1/2 BC.AH SA’B’C’ = 1/2 B’C’.A’H’ => Hoạt động 2: Bài mới (30 phút) GV: Để đo chiều cao của vật ta làm ntn? Hãy nghiên cứu SGK để biết cách tiến hành C' C B A A''' Giả sử đo được AB = 1,6, BA’ = 7,8. Cọc AC = 1,2 m Hãy tính A’C’? Áp dụng: AC = 1,5m; AB = 1,25m; A’B = 4,2m Hãy tính A’C’? 1. Đo gián tiếp chiều cao của a) Tiến hành đo HS : B1: Tiến hành đo đạc - Đặt cọc AC thẳng đứng trên có gắn thước ngắm, quay quanh 1 chốt cọc. - Điều khiển thước ngắm sao cho hướng thước đi qua đỉnh C’ của cây hoặc tháp sau đó xác định giao điểm B của đường thẳng CC’ với AA’. - Đo khoảng cách BA và BA’. b) Tính chiều cao của cây HS có AC//A’C’ (^BA) => DBAC DBA’C’ (đ/l) Thay số A’C’ = 6,24 (m) DA’BC’ DABC, k = A’B/AB => A’C’ = k.AC Áp dụng: AC = 1,5m; AB = 1,25m; A’B = 4,2m Ta có A’C’ = k.AC = = 5,04(m) A a B C GV : Đưa hình 55/86 ở sgk trên bảng phụ: Giả sử phải đo khoảng cách AB trong đó địa điểm A có ao hồ bao bọc không thể tới được . Yêu cầu HS hoạt động nhóm để tìm cách giải quyết? + Trên thực tế, ta đo độ dài BC bằng dụng cụ gì? + Đưa bảng phụ h56/86 sgk giới thiệu 2 loại giác kế và tác dụng của chúng. GV yêucầu một HS nêu cách tính áp dụng: a = 100m, a' = 4 cm, A'B' = 4,3cm hãy tính AB ? 2. Đo khoảng cách giữa 2 địa điểm trong đó có 1 điểm không thể tới được. a) Tiến hành HS đọc đề bài. HS hoạt động nhóm.... Cách làm: - Xác định thực tế DABC: đo BC = a, HS: Thước dây hoặc thước cuộn HS theo dõi * Ghi chú SGK b) Tính khoảng cách AB Vẽ DA’B’C’ có : B’C’ = a’; => DA’B’C’ DABC - Lập tỉ số , tính AB: HS: IV- CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ : (8 phút) - Để đo gián tiếp chiều cao của vật làm ntn? - Phương pháp đo khoảng cách 2 địa điểm trong đó 1 địa điểm không tới được. - BT: 5387 sgk HS!.... HS2........ - Tiết sau thực hành: 1 tổ chuẩn bị 1 giác kế ngang, 1 sợi dây dài 10m, 1 thước đo cm, 2 cọc ngắn, thước đo độ. - BT: 54,55 /87 sgk Ngày dạy : Tiết 55 Tuần 29 THỰC HÀNH I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - HS biết đo gián tiếp chiều cao của vật, đo khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt đất trong đó có 1 điểm không tới được. - Rèn kĩ năng thực hành. - Vận dụng kiến thức về tam giác đồng dạng - Rèn ý thức tổ chức kỉ luật II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : - GV: địa điểm thực hành, thước ngắm, giác kế, mẫu báo cáo thực hành. - HS: Thước ngắm, giác kế ngang, sợi dây, thước đo đo, cọc, thước dây. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động 1: Thực hành (40 ph) GV yêu cầu các tổ trưởng báo cáo về việc chuẩn bị thực hành của tổ về dụng cụ, phân công nhiệm vụ + Mẫu báo cáo thực hành đưa cho các tổ. + Chỉ ra địa điểm thực hành cho từng tổ + Chấm điểm thực hành cho từng tổ theo mẫu TT Tên Dụng cụ ý thức Kĩ năng Tổng: - Yêu cầu các tổ hoàn thành báo cáo để nộp - Nhận xét - đánh giá kết quả thực hành của từng tổ Trong quá trình HS thực hành, GV theo dõi, tổ chức, uốn nắn các thao tác. Chấm điểm ý thức, kĩ năng, độ chính xác của kết quả đo. - Rút kinh nghiệm 1.Chuẩn bị thực hành HS báo cáo về dụng cụ để thực hành Dụng cụ: Mẫu báo cáo Báo cáo thực hành Tổ:... Lớp:... HS nhận mẫu báo cáo thực hành HS đến địa điểm thực hành theo sự hướng dẫn của tổ trưởng. 2) Thực hành a) Đo gián tiếp chiều cao vật (A’C’) - vẽ hình Kết quả đo: AB= ... BA’= ... AC= ... + Tính A’C’ b) Đo khoảng cách + kết quả đo: BC= ... - Vẽ DA’B’C’ DABC, đo thêm A'B' + Tính AB........... HS nộp báo cáo theo tổ IV- CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ : (2 phút) - Đọc mục Có thể em chưa biết - Ôn tập chương III - BTVN: 56,57,58/92 sgk Ngày dạy : Tiết 56 Tuần 30 ÔN TẬP CHƯƠNG III I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Hệ thống hoá các kiến thức về định lý Talet, tam giác đồng dạng - Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập - Rèn luyện tư duy, kĩ năng cho HS II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : - GV: Bảng phụ, phấn màu, thước kẻ, êke, compa - HS: thước kẻ, êke, compa III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút) GV: Trong chương III có những nội dung cơ bản nào? GV gọi HS nhận xét HS : .............. Hoạt động 2: Ôn tập (37 phút) GV: Khi nào đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với đường thẳng A’B’ và C’D’ +Đưa định nghĩa và tính chất lên bảng phụ để HS theo dõi GV: Phát biểu định lí Talet phần thuận và đảo +Khi áp dụng định lí Talet đảo thì chỉ cần 1 trong 3 tỉ lệ thức là KL được song song GV: Đưa ra hình vẽ minh hoạ hệ quả của định lí Talet Yêu cầu HS điền bảng phụ GV: Nhắc lại tính chất đường phân giác, vẽ hình minh hoạ? I)Lí thuyết 1. Đoạn thẳng tỉ lệ HS theo dõi bảng phụ AB và CD tỉ lệ với A’B’ và C’D’ 2. Định lí Talét 2 HS phát biểu.......... MN//BC Hệ quả: SGK HS điền vào bảng phụ...... 3) Tính chất đường phân giác HS: ......... GV: định nghĩa 2 tam giác đồng dạng ? + Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác thường? + Nêu trường hợp đồng dạng đặc biệt của hai tam giác vuông? + Đưa bảng phụ các trường hợp đồng dạng và tỉ số đường cao, diện tích của hai tam giác đồng dạng. 4) Các trường hợp đồng dạng a) Tam giác HS phát biểu định nghĩa ... HS : 1. c.c.c (cạnh tỉ lệ) 2. c.g.c (cạnh tỉ lệ, góc bằng nhau) 3. g.g (góc bằng nhau) b) Tam giác vuông HS : Cạnh huyền + cạnh góc vuông tỉ lệ HS theo dõi bảng phụ GV: Nghiên cứu BT 56/92 trên bảng phụ + BT 56 yêu cầu gì? + 2 em lên bảng trình bày ? A K H B I C Gọi HS nhận xét và chữa ? II) Bài tập BT 56/92 HS đọc đề bài HS trình bày bảng a) b) CD = 150 = 15 dm ; c) GV: Nghiên cứu BT 58 ở bảng phụ sau đó vẽ hình? + Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm phần a,b sau đó trình bày BT 58/92 HS vẽ hình ở phần ghi bảng a) = 900; BC chung (DABC cân) => => BK = CH b) BK = CH (....) AB = AC (gt) => KH//BC GV: Nghiên cứu BT 60/92 ở trên bảng phụ? +Muốn tính tỉ số ta dựa vào tính chất gì? + Trình bày lời giải phần a? -Nhận xét bài làm của bạn? - Chữa và chốt phương pháp phần a + Để tính chu vi và diện tích của DABC cần phải biết những yếu tố nào? - Cả lớp tính AC? - Hoạt động nhóm để tính chu vi và diện tích DABC? - Yêu cầu các nhóm đưa ra kết quả nhóm. - Chữa và chốt phương pháp C 300 D 12 A B HS đọc đề bài HS vẽ hình vào vở ghi HS áp dụngtính chất phân giác, tính chất tam giác vuông HS trình bày ở phần ghi bảng HS chữa phần a HS : tính AC HS hoạt động theo nhóm HS dưa ra kết quả nhóm IV- CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ : (2 phút) - Nhắc lại các kiến thức cơ bản chương II BT1: Hai tam giác mà các cạnh có độ dài như sau thì đồng dạng: đúng hay sai? a)3m;4m; 5m và 9m; 12m; 15 m b) 4m; 5m; 6m và 8m; 9m, 12 m BT2: Cho hình chữ nhật ABCD; AH ^BD, tìm các cạnh tam giác đồng dạng? HS1...... HS2: ..... HS3:....... - Ôn lại lý thuyết chương III - Ôn lí thuyết theo câu hỏi sgk - Xem lại các bài tập đã chữa; Giải BT 61/92 - Tiết sau kiểm tra45 phút Ngày dạy : Tiết 57 Tuần 30 KIỂM TRA CHƯƠNG III I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Kiểm tra kiến thức chương III - Đánh giá chất lượng dạy của GV và chất lượng học của HS - Rèn kĩ năng giải BT II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : - GV: Đề kiểm tra - HS: Ôn tập chương III III- NỘI DUNG : A. ĐỀ BÀI Bài 1(2đ): Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng. P 2,5 3 3,6 N M O x Q 1.Độ dài x trong hình là: A. 2,5 B. 2,9 C. 3 D. 3,2 2. Cho DMNP vuông tại M, đường cao MH. M N H P Hỏi có bao nhiêu cặp tam giác đồng dạng với nhau ? A. Có 1 cặp B. Có 2 cặp C. Có 3 cặp D. Không có cặp nào 3. Cho tam giác MNP có MI là tia phân giác M N I P Đẳng thức nào sau đây là đúng? A. ; B. C. D. 4. Cho hình vẽ. Kết luận nào sau đây là sai ? P N Q H M R A . DRQP ∽ DRNM B . DMNR∽ DPHR C . DPQR ∽ DHPR D. DQPR ∽ DQHP Bài 2(2đ): Điền Đ (đúng) S (sai) vào ô vuông thích hợp. a) Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng b) Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng c) Biết và CD = 8 cm thì độ dài đoạn thẳng AB bằng 12cm. d) D ABC có ; và DMND có thì chúng đồng dạng với nhau. Bài 3(6đ): Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8 cm, BC= 6 cm, vẽ AH ^ BD (HBD) a) Chứng minh DAHB ∽ DBCD b) Chứng minh DABD ∽ DHAD suy ra AD2 = DH.DB c) Tính độ dài đoạn thẳng DH, AH ? B.ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Bài Nội dung Điểm Bài 1 2 đ Câu 1 2 3 4 Đáp án A C D A Mỗi câu đúng 0,5 đ Bài 2 2 đ Câu a b c d Đáp án Đ S S Đ Mỗi câu đúng 0,5 đ Bài 3 6 đ A B D C H - Hình vẽ đúng a) Chứng minh được DAHB ∽DBCD (g-g) b) Chứng minh được DABD ∽ DHAD (g-g) suy ra Þ AD2=DH.DB c) DABD vuông tại A suy ra: DB2 = AB2+ AD2 (Py ta go) = 100 Þ DB = 10 cm Ta có AD2=DH.DB (cmt) Þ DH = AD2/DB = 62/10 =3,6 cm Ta có DABD ∽ DHAD (cmt) suy ra Þ AH = = 4,8 cm 0,5 1,5 1,5 0,5 1,0 0,5 0,5 IV. KẾT QUẢ: ĐIỂM 0 < 5 % < 5 ≥ 5 % ≥ 5 9; 10 % 9; 10 8B(42) 8D(41)
Tài liệu đính kèm: