A. Mục tiêu:
Nắm vững các công thức tính diện tích các đa giác đơn giản, đặc biệt là cách tính diện tích tam giác, hình thang.
Biết cách chia hợp lý một đa giác thành các đa giác đơn giản không có điểm trong chung và có thể tính diện tích. Từ đó vận dụng tính chất của diện tích đa giác để tính.
Biết thực hiện các phép đo và vẽ một cách hính xác trong những trường hợp cần thiết.
B. Chuẩn bị: Thước, eke, bảng phụ.
C. Tiến trình lên lớp:
Tổ chức:
Tiết 36: Diện tích đa giác A. Mục tiêu: Nắm vững các công thức tính diện tích các đa giác đơn giản, đặc biệt là cách tính diện tích tam giác, hình thang. Biết cách chia hợp lý một đa giác thành các đa giác đơn giản không có điểm trong chung và có thể tính diện tích. Từ đó vận dụng tính chất của diện tích đa giác để tính. Biết thực hiện các phép đo và vẽ một cách hính xác trong những trường hợp cần thiết. B. Chuẩn bị: Thước, eke, bảng phụ. C. Tiến trình lên lớp: Tổ chức: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra( 5 phút) Hãy phát biểu và viết công thức tính diện tích các hình đã học? 1 HS trả lời và viết trên bảng, dưới lớp làm ra nháp. Cho HS nhận xét Shcn= a.b ( a, b là các kích thước của hình chữ nhật) Shv= a2( a là cạnh hình vuông) S∆vuông =(a,b là độ dài 2 cạnh góc vuông) S∆= (a là cạnh, h là chiều cao) Shbh= a.h Shthoi= a.h = d1.d2/2 Hoạt động 2: Cách tính diện tích đa giác(10 phút) Khi phải tính diện tích một đa giác em làm như thế nào? GV cho HS xuy nghĩ khoảng 5 phút. Sau đó cho HS trả lời và chốt lại cách làm 1. Nếu đa giác đó là một trong các hình đã biết công thức tính diện tích. Ta áp dụng công thức để tính diện tích đa giác. 2.Nếu đa giác đó chưa biết công thức tính ta tìm cách chia đa giác đó thành các đa giác đơn giản không có điẻm trong chung và tính tổng các diện tích đa giác được chia. Do vậy diện tích đa giác thường được quy về tính tổng diện tích của các tam giác. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm ví dụ(10 phút) GV treo bảng phụ yêu cầu HS thực hiện theo nhóm làm ví dụ SGK. Tìm cách chia đa giác ABCDEGHI thành các đa giác đơn giản. Đo các yếu tố cần thiết rồi tính tổng diện tích các đa giác được chia đó. Nối A và H, C và G, hạ IK┴AH, Đo AB =3 cm, CD =2 cm, DE =4cm, CG =6cm AH =8cm, IK =3cm SAIH =IK.IH =12cm2 SABGH =AH.AB=24cm2 SCDEG =(DE+CG)CD= 10cm2 S =46cm2 A B C D I K E H G Hoạt động 4: Luyện tập củng cố(8 phút) Cho HS làm bài 37 (SGK) Đo AC,BG, EH, DK,AH,HK,KC. Tính SABC, SAHE, SHKDE, SKCD, Tính SEBGH =? SABCD =? Bài 37(SGK) Đo Ac =4,7cm, BG=12,9cm, DK =3,3cm, EH =1,6cm, HA = 0,8cm, HK =1,8cm, KG=2,2cm SABCDE = Bài 38 SGK SEBGF =FG.BC= 50.120 =6000(m2) SAEFD+ SBCG= SABCD- SEBGF Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà( 2 phút) Học bài théo SGK, nắm vững các công thức tính diện tích đa giác và công thức tính diện tích các hình. Xem lại các bài tập và làm bài 39 SGK.
Tài liệu đính kèm: