Giáo án môn Hình học khối 8 - Tiết 13: Luyện tập

Giáo án môn Hình học khối 8 - Tiết 13: Luyện tập

A. MỤC TIÊU

 - Củng cố các kiến thức về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết HBH.

 - Rèn kỹ năng phân tích, kỹ năng nhận biết 1 tứ giác là HBH, kỹ năng sử dụng những tính chất của HBH trong chứng minh.

 - Rèn luyện thêm cho HS thao tác phân tích, tổng hợp, tư duy lô gíc.

B. CHUẨN BỊ

 - Giáo viên: Bảng phụ ghi bài 46

 - Học sinh: Học thuộc lý thuyết, ôn lại t/c đường TB của , của hình thang.

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

I. Ổn định: (1)

II. Kiểm tra (7)

HS lên bảng:

 ? Nêu các dấu hiệu nhận biết HBH?

 ? Làm bài 46 (GV treo bảng phụ, HS điền và giải thích miệng).

HS dưới lớp:

 ? Phát biểu định nghĩa HBH, tính chất HBH

 ? Quan sát và nhận xét bài làm trên bảng.

 

doc 4 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 879Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học khối 8 - Tiết 13: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 	Tuần 
Ngày giảng:	Tiết :13
Luyện tập
A. Mục tiêu
	- Củng cố các kiến thức về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết HBH.
	- Rèn kỹ năng phân tích, kỹ năng nhận biết 1 tứ giác là HBH, kỹ năng sử dụng những tính chất của HBH trong chứng minh.
	- Rèn luyện thêm cho HS thao tác phân tích, tổng hợp, tư duy lô gíc.
B. Chuẩn bị
	- Giáo viên: Bảng phụ ghi bài 46
	- Học sinh: Học thuộc lý thuyết, ôn lại t/c đường TB của , của hình thang.
C. Tiến trình lên lớp
I. ổn định: (1’)
II. Kiểm tra (7’)	
HS lên bảng:	
	? Nêu các dấu hiệu nhận biết HBH?
	? Làm bài 46 (GV treo bảng phụ, HS điền và giải thích miệng).
HS dưới lớp:
	? Phát biểu định nghĩa HBH, tính chất HBH
	? Quan sát và nhận xét bài làm trên bảng.	
III. Bài giảng 	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1 (14’)
Bài luyện
- Y/cầu HS đọc đề bài
- HS quan sát và trả lời
- GV vẽ hình.
Bài 44/SGK92
- Y/cầu HS xác định gt, kl
- HS ghi gt, kl
 E’ B
A 
E F
D F’ C
- Khai thác bài toán.
? Cho ABCD là HBH ta có điều gì?
AB//DC; ABV = DC
AD//BC; AD = BC
 = ; = 
Các đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
ED = EA = 1/2AD
Gt HBH ABCD
FB = FC = 1/2BC
 E, F là t.đ’ của AD, BC
? Cho E, FF là t.đ’ của AD và BC suy ra điều gì?
Kl BE = DF
Giải:
Do ABCD là HBH (gt)
=> AD = BC; AD//BC
Mà DE = 1/2AD (E là t.đ’ AD)
? Từ những điều đó => EBFD là hình gì?
EBFFD là HBH suy ra EB = DE (đpcm)
BF = 1/2BC (do F là t.đ’của BC)
? Suy ra điều gì?
EB//DFF
Vậy ED//BF và ED = BF
? Còn có thể suy ta điều gì nữa?
 = ; = 
=> EBFD là HBH.
EF và BD cắt nhau tại t.đ’ của mỗi đường chéo.
=> EB = DF.
* Để CM 2 đoạn thẳng, 2 góc = nhau, 2 đoạn thẳng // ta phải CM chúng 1 HBH
Bài 45
* Mở rộng bài 44:
- Nếu thay gt (2) bằng:
DE, BF là p/g của và 
CMR: DE’BF’ là HBH
* Qua bài này rút ra kết luận gì khi CM 2 đoạn thẳng = nhau, 2 góc = nhau, 2 đường thẳng //.
- Qua bài này củng cố dấu hiệu nhận biết HBH.
=> đó là cách CM
Vì ABCD là HBH (gt)
? Cũng qua bài này còn củng cố kỹ năng KT gì?
=> = ; AB //DC
Khai thác bài 44
Mà = 1/2 (DE’là p/g)
GV nêu đề bài
- HS nêu hướng CM
 = 1/2(BF’là p/g)
- GV ghi bảng.
- HS nêu lời giải.
=> = 
Vì AB//DC => = (SLT)
Vậy = => DE’//DF’
Vì AB//DC=>BE’//DF’
=> DE’BF’ là HBH.
Hoạt động 2 (22’)
- Y/cầu HS lên bảng vẽ hình ghi gt, kl
 A 	 B
 K
 O
 H
D C
Bài 47/SGK93
- Hướng CM:
Giải:
 AHCK là hbh.
a) Ta có: AH BD, CKBD=> AH//CK 1)
* ABCD là hbh (gt)
=> AD=BC; AD//BC
* AHD = CKB (c.h+góc nhọn)
=>AH = CK (2)
Từ (1) và (2) => TG AHCK là hbh
AH//KC; AH = KC
Cùng BD AHD = CKB
 Gt = ; =900
 AD = BC 
* Chốt lại: Cách CM 3 điểm thẳng hàng: dựa vào quan hệ đường chéo của 1 hbh.
Gt ABCD là hbh
 O là t.đ’ của HK
Kl a) AHCK là hbh 
 b) A, O, C thẳng hàng
b) AC và HK là đ/c của hbh AHCK => AC cắt KH tại t.đ’ của HK mà O là t.đ’ của HK
 A E B
 H F
D	 G C	
- HS lên bảng trình bày p. a) 
=> O AC vậy O, A, C thẳng hàng.
Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình ghi gt, kl
Bài 48/SGK93
Chứng minh
Xét ABC có:
? Nêu cách CM?
E là t.đ’ của AB (gt)
Gợi ý: Nối A với C
F là t.đ’ của BC (gt)
Hãy CM: AEFG là hbh có 1 cặp cạnh đối // và = nhau.
Gt T.g ABCD
 E, F, G, H là t.đ+’ của
=> EF là đường RB của ABC = EF//AC; EF = 1/2AC (1)
 AB, BC, CD, DA
Xét ADC có:
? Nêu cách CM khác?
Kl EFGH là hình gì? VS? 
H là t.đ’ của AD (gt)
G là t.đ’ của DC (gt)
HS trình bày miệng
=>HG là t.đ’ của ADC
- 1 HS lên bảng trình bày
=> HG//AC; HG = 1/2AC(2)
- Cách CM khác: Có thể nối
Từ (1) và (2) 
B với D’ và hướng CM tương tự
=> EF = HG
 EF//HG
=> AEFG là hbh
Bài 49/SGK93
- Y/cầu HS lên bảng vẽ hình ghi gt, kl
a) ABCD là hbh (gt)
? Nêu cách CM?
=> AB//CD; AD=CD
Gợi ý: CM AI, CK là 2 cạnh đối của 1 hbh
Mà KAB; I CD
“ Chọn HBH?
=> AK//IC
? CM AKCI là hbh?
Và AK=1/2AB; IC=1/2CD
* Chốt lại: Cách CM 2 đường thẳng //, 2 đoạn thẳng = nhau, 2 góc = nhau dựa vào cạnh đối, góc dodói của HBH
Vậy AK = IC
Xét t.giác AKCI có:
AK//IC; AK=IC
Nên AKCI là hbh =>
AI//KC.
Hoạt động 3 (1’): Hướng dẫn về nhà
	- Làm bài 73 -> 79, SBT/68-69; bài 49/SGK.
	- Xem lại các bài đã chữa.
d. Hướng rút kinh nghiệm
	- Học sinh hiểu bài, tìm được hướng CM 1 bài toán.
	- Tuy nhiên một số HS kỹ năng trình bày còn nhiều hạn chế => lượng bài chưa được trong giờ còn ít.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet13..doc