Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương II - Nguyễn Thị Kim Mai

Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương II - Nguyễn Thị Kim Mai

I/ Mục tiêu

· Học sinh nắm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông.

· Học sinh hiểu rằng để chứng minh các công thức đó cần vận dụng các tính chất của diện tích đa giác.

· Học sinh vận dụng được các công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải toán.

II/ Phương tiện dạy học

 SGK, thước thẳng, bảng phụ hình 121 trong đó vẽ rời các đa giác A, B, C, D, E

III/ Quá trình hoạt động trên lớp

1/ Ổn định lớp

2/ Kiểm tra bài cũ

· Sửa các bài tập 1, 3 trang 115

· Tính tổng số đo các góc trong của một đa giác lồi nếu số cạnh là 12, 2002

· Tìm số đường chéo của hình 8 cạnh, 10 cạnh.

3/ Bài mới

 

doc 9 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 224Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương II - Nguyễn Thị Kim Mai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :.................... 
Ngày dạy : ..................... 
 Tiết 26 tuần 13
CHƯƠNG II 
ĐA GIÁC - DIỆN TÍCH CỦA ĐA GIÁC
Tiết 26 tuần 13
ĐA GIÁC - ĐA GIÁC ĐỀU
I/ Mục tiêu
Học sinh nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều.
Học sinh biết cách tính tổng số đo các góc của một đa giác.
Vẽ được và nhận biết một đa giác lồi, một đa giác đều.
Biết vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng (nếu có) của một đa giác đều.
Học sinh biết sử dụng phép tương tự để xây dựng khái niệm đa giác lồi, đa giác đều từ những khái niệm tương ứng đã biết về tứ giác.
Qua vẽ hình và quan sát hình vẽ, học sinh biết cách quy nạp để xây dựng công thức tính tổng số đo các góc của một đa giác.
II/ Phương tiện dạy học
SGK, thước vẽ đoạn thẳng, các hình vẽ trang 113, thước đo góc.
III/ Quá trình hoạt động trên lớp
1/ Ổn định lớp
2/ Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1/ Khái niệm về đa giác.
Cho học sinh quan sát các hình vẽ trang 113 theo lời giới thiệu của SGK.
Cho học sinh làm ?1
Cho học sinh làm ?2
Cho học sinh làm ?3
Tam giác đều có ba trục đối xứng, hình vuông có bốn trục đối xứng và tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo.
Ngũ giác đều có năm trục đối xứng.
Lục giác đều có sáu trục đối xứng và có một tâm đối xứng.
Vài học sinh đọc lại định nghĩa tứ giác ABCD, tứ giác lồi ® định nghĩa đa giác ABCDE
?1 Hình ABCDE không phải là đa giác (tứ giác, ngũ giác) vì :
Học sinh giải thích
?2 Các hình 112, 113, 114 không phải là đa giác lồi
?3 Quan sát đa giác ABCDEG rồi điền vào chỗ trống :
Học sinh chú ý lắng nghe
1/ Khái niệm về đa giác.
Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong nửa mặt phẳng mà bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác đó.
Chú ý :
Từ nay khi nói đến đa giác mà không chú thích gì thêm ta hiểu đó là đa giác lồi.
2/ Đa giác đều
Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau.
Tam giác đều	 Tứ giác đều 
Ngũ giác đều Lục giác đều
4/ Củng cố
Bài tập 4 trang 115
Tứ giác
Ngũ giác
Lục giác
n - giác
Số cạnh
4
5
6
n
Số đường chéo xuất
phát từ một đỉnh
1
2
3
n - 3
Số tam giác tạo thành
2
3
4
n - 2
Tổng số đo các góc
của đa giác
2.1800 = 3600
3.1800 = 5400
4.1800 = 7200
(n – 2).1800
Công thức tính số đo các góc của một đa giác là : (n – 2).1800
Phát biểu định lý về tổng số đo các góc của một đa giác : Tổng số đo các góc của hình n-giác bằng (n – 2).1800
5/ hướng dẫn về nhà
Về nhà học bài
Xem trước bài “Diện tích hình chữ nhật”
Làm bài tập 1, 3 trang 115
IV. Bổ sung
Ngày soạn :.................... 
Ngày dạy : ..................... 
 Tiết 27 tuần 14
DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT
I/ Mục tiêu
Học sinh nắm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông.
Học sinh hiểu rằng để chứng minh các công thức đó cần vận dụng các tính chất của diện tích đa giác.
Học sinh vận dụng được các công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải toán.
II/ Phương tiện dạy học
	SGK, thước thẳng, bảng phụ hình 121 trong đó vẽ rời các đa giác A, B, C, D, E
III/ Quá trình hoạt động trên lớp
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
Sửa các bài tập 1, 3 trang 115
Tính tổng số đo các góc trong của một đa giác lồi nếu số cạnh là 12, 2002
Tìm số đường chéo của hình 8 cạnh, 10 cạnh.
3/ Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Họat động 1/ Khái niệm diện tích đa giác
?1 Cho học sinh Xem hình 121 trang 116
Diện tích đa giác ABCDE được kí hiệu là hoặc S (nếu không sợ bị nhầm lẫn)
Hoạt động 2 :
Công thức tính diện tích hình chữ nhật.
Cho học sinh làm ?2
Giao viên cho học sinh nhận xét
3/ Công thức tính diện tích hình vuông, hình tam giác vuông.
Cho học sinh làm ?3
a/ Diện tích hình A bằng diện tích hình B
b/ Diện tích hình D gồm 8 ô vuông, còn diện tích hình C gồm 2 ô vuông (đặt hình C lên hình D)
c) Diện tích hình C gồm hai ô vuông, còn diện tích hình E gồm 8 ô vuông(đặt hình C lên hình E)
Học sinh thừa nhận định lý
Nếu a = 3,2cm; b = 1,7cm thì :
S = a.b = 3,2 .1,7 = 5,44 (cm2)
?2 
Diện tích hình vuông = cạnh x cạnh
Diện tích tam giác vuông bằng một nửa diện tích hình chữ nhật.
?3 Hình chữ nhật được chia thành hai tam giác vuông bằng nhau (không có điểm trong chung) nên diện tích tam giác vuông bằng một nửa diện tích hình chữ nhật.
1/ Khái niệm diện tích đa giác
Số đo của phần mặt phẳng giới hạn bởi một đa giác được gọi là diện tích đa giác đó.
Mỗi đa giác có một diện tích xác định. Diện tích đa giác là một số dương.
Diện tích đa giác có các tính chất: 
a/ Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau.
b/ Nếu một đa giác được chia thành những đa giác không có điểm trong chung thì diện tích của nó bằng tổng diện tích của những đa giác đó.
c/ Nếu chọn hình vuông làm đơn vị đo diện tích có cạnh bằng 1cm, 1dm, 1m ... thì đơn vị diện tích tương ứng là 1cm2, 1dm2, 1m2. 
2/ Công thức tính diện tích hình chữ nhật.
Diện tích hình chữ nhật bằng tích hai kích thước của nó.
S = a.b
(S là diện tích
 a là chiều dài
 b là chiều rộng 
của hình chữ nhật)
3/ Công thức tính diện tích hình vuông, hình tam giác vuông.
- Diện tích hình vuông bằng bình phương cạnh của nó.
S = a2
- Diện tích tam giác vuông bằng nửa tích của các cạnh góc vuông.
S = 
4/ Củng Cố
Bài 9 trang 119
Diện tích tam giác vuông ABE là : 
Diện tích hình vuông ABCD là : 12 . 12=144 m2
Theo đề bài ta có : 6x = 
Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà
 Về nhà học bài
Làm bài tập 13, 14, 15 trang 119
Xem trước bài “Diện tích tam giác”.
IV. Bổ sung 
Ngày soạn :.................... 
Ngày dạy : ..................... 
 Tiết 28 tuần 15
DIỆN TÍCH TAM GIÁC 
I/ Mục tiêu
Học sinh nắm vững công thức tính diện tích tam giác.
Học sinh biết chứng minh định lý về diện tích tam giác một cách chặt chẽ gồm ba trường hợp và biết trình bày gọn ghẽ chứng minh đó.
Học sinh vẽ được hình chữ nhật hoặc hình tam giác có diện tích bằng diện tích của một tam giác cho trước.
II/ Phương tiện dạy học
SGK, thước thẳng, eke, giấy rời, kéo, keo dán.
III/ Quá trình hoạt động trên lớp
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
Bài 13 trang 119
; ; 
Suy ra :
Vậy 
3/ Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 : Định lý
Cho tam giác ABC và gọi S là diện tích của nó. Lấy một cạnh tùy ý, chẳng hạn lấy cạnh BC rồi vẽ đường cao AH ứng với cạnh đó. Ta chứng minh rằng :
Trường hợp này đã học ở tiết trước.
Giáo viên hướng dẫn học sinh chứng minh
Học sinh chú ý lắng nghe 
a/ Trường hợp điểm H trùng với điểm B (hoặc C )
Khi đó tam giác ABC vuông tại B. Ta có 
b/ Trường hợp điểm H nằm giữa hai điểm B và C (học sinh chứng minh)
c/ Trường hợp điểm H nằm ngoài đoạn BC
(học sinh chứng minh)
1/ Định lý 
Diện tích tam giác bằng nửa tích của một cạnh với chiều ứng với cạnh đó.
2/ Chứng minh định lý
Có ba trường hợp xảy ra
? hướng dẫn học sinh thực hiện các bứơc
4/ củng cố
Bài 17 trang 121
Gọi S là diện tích tam giác vuông AOB ta có :
Vậy OA.OB = OM.AB
Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà
Về nhà học bài
Làm bài tập 24, 25 trang 123
Xem trước bài “Diện tích hình thang”
IV. Bổ sung
.......
Ngày soạn:
Ngày dạy:
 Tiết 29 tuần 16
ÔN TẬP HỌC KỲ I
I/ Mục tiêu
Ôn tập về các định nghĩa trong chương I, chương II
Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho học sinh.
Các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, hình tam giác, hình thang, hình thoi.
II/ Phương tiện dạy học
SGK, thước thẳng, bảng phụ bài 3 trang 132
III/ Quá trình hoạt động trên lớp
1/ Ổn định lớp
2/ Ôn tập
Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết
HS 1: Giáo viên dùng sơ đồ (trang 116 SGK) gọi học sinh trả lời các câu hỏi
Sơ đồ nhận biết các loại tứ giác : (bảng phụ)
HS 2: Dùng định nghĩa đa giác lồi để trả lời các câu hỏi a, b, c của bài 1 trang 131.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Giáo viên hướng dẫn học sinh giải bài tập
Tìm một cạnh của tam giác DBE và đường cao ứng với cạnh đó.
(Tam giác DBE có đường cao BC ứng với cạnh đáy DE)
SEHIK + SKIC = SEHC
Hai tam giác CAF và ABC có cùng đáy AC và đường cao(là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song AC và BF) nên diện tích của chúng bằng nhau.
học sinh làm theo hướng dẫn của giáo viên
Sửa bài 85 trang 109
a/ Tứ giác ADFE có AE // DF và AE = DFnên là hình bình hành.
Hình bình hành ADFE có Â = 900 nên là hình chữ nhật.
Hình chữ nhật ADFE còn có AE = AD nên là hình vuông.
b/ Tứ giác DEBF có : BE // DF, EB = DF nên là hình bình hành DE // BF
Tứ giác CEAF có :
 AE // CF, AE = CF nên là hình bình hành 
 AF // EC
EMFN là hình bình hành
Hình bình hành EMFN có nên là hình chữ nhật
	Ngoài ra còn có EM = MF (do ADFE vuông) nên là hình vuông
Bài 41 trang 132
a/ DE =
SDBE =
SDBE =cm2
Ta có : SEHIK + SKIC = SEHC SEHIK = SEHC - SKIC
 SEHIK = 
 SEHIK = cm2
Bài 42 trang 132
Nối AF. Do AC // BF nên :
SCAF = SABC
Mà SABCD = SADC + SABC
và SADF = SADC + SCAF
Như vậy, cho trước 
tứ giác ABCD. Vẽ đường
chéo AC. Từ B vẽ BF // AC.
(F nằm trên đường thẳng DC)
Nối AF.
Ta có SADF = SABCD
Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà
Về nhà học bài
Ôn tập để kiểm tra vào tiết sau
IV. Bổ sung
.......

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_chuong_ii_nguyen_thi_kim_mai.doc