A. MỤC TIÊU:
HS nắm trực quan các yếu tố của hình hộp chữ nhật.
Biết xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh của một hình hộp chữ nhật.
Bước đầu nhắc lại khái niệm về chiều cao.
Làm quen với các khái niệm điểm, đường thẳng, đoạn thẳng trong không gian, cách kí hiệu.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
GV: -Đèn chiếu và phim giấy trong (hoặc bảng phụ)
- Giáo án và SGK, thước có chia khoảng, thước đo góc.
HS: - Học thuộc bài và làm xong các bài tập.
- Xem trước bài.
- SGK, dụng cụ học tập.
C. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
Kiểm tra sỉ số :
Kiểm tra bài cũ : (5)
Ta đã biết một số vật thể có dạng hình hộp chữ nhật? Cho một vài ví dụ.
Hộp phấn, hộp diêm quẹt, hồ cá,
Vào bài mới:
Tiết: 55 Ngày Soạn: 3/4/07 Tuần: 30 Ngày Dạy: Chương IV: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG – HÌNH CHÓP ĐỀU §1: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT MỤC TIÊU: HS nắm trực quan các yếu tố của hình hộp chữ nhật. Biết xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh của một hình hộp chữ nhật. Bước đầu nhắc lại khái niệm về chiều cao. Làm quen với các khái niệm điểm, đường thẳng, đoạn thẳng trong không gian, cách kí hiệu. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: -Đèn chiếu và phim giấy trong (hoặc bảng phụ) - Giáo án và SGK, thước có chia khoảng, thước đo góc. HS: - Học thuộc bài và làm xong các bài tập. - Xem trước bài. - SGK, dụng cụ học tập. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: Kiểm tra sỉ số : Kiểm tra bài cũ : (5’) Ta đã biết một số vật thể có dạng hình hộp chữ nhật? Cho một vài ví dụ. Hộp phấn, hộp diêm quẹt, hồ cá, Vào bài mới: Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS Nội Dung Hoạt động 1:HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (20’) GV yêu cầu HS quan sát hình 69 (SGK trang 95), hình ảnh của hình hộp chữ nhật. GV: Các mặt là hình gì? GV: Có mấy mặt? Mấy đỉnh? Mấy cạnh? GV: Mặt đáy? Mặt bên? GV: Hình lầp phương là hình gì? HS: Quan sát hình 69 trong SGK, nhận xét HS: 6 mặt đều là hình chữ nhật HS: Đếm số mặt, số cạnh và số đỉnh HS: 6 mặt đều là hình vuông 1. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT - Hai hình trên cho ta hình ảng của một hình hộp chữ nhật nhật - Hình hộp chữ nhật của có: 6 mặt, 12 cạnh và 8 đỉnh. - Hai mặt của hình hộp chữ nhật không có cạnh chung gọi là hai mặt đối diện và có thể xem chúng là hai mặt đáy của hình hộp chữ nhật, khi đó các mặt còn lại gọi là mặt bên. - Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có 6 mặt là những hình vuông. Hoạt động 2: MẶT PHẲNG VÀ ĐƯỜNG THẲNG (15’) GV gọi HS quan sát hình hộp chữ nhật (SGK trang 96). Gv gọi 3 HS ghi tên các mặt, các đỉnh, các cạnh của hình hộp GV: Đỉnh được xem là gì? Mỗi cạnh được xem là gì? Mỗi mặt được xem là gì? HS1: Ghi tên các mặt: + ABCD, A’B’C’D’: Mặt đáy. + AA’B’B, BB’C’C, CC’D’D, DD’A’A: Mặt bên. HS2: Ghi tên các đỉnh: + A, B, C, D, A’, B’, C’, D’: các đỉnh. HS3: Ghi tên các cạnh: + AB, BC, CÔNG DÂN, DA, A’B’, B’C’, C’D’, D’A’, AA’, BB’, CC’, DD’: các cạnh. HS: + Đỉnh được xem là các điểm. + Mỗi cạnh được xem là một đoạn thẳng. + Mỗi mặt được xem là một phần của mặt phẳng. + Đường thẳng AB thuộc mặt phẳng (ABCD). HS ghi vào vở bài học. 2. MẶT PHẲNG VÀ ĐƯỜNG THẲNG Quan sát hình hộp chữ nhật ABCDA’B’C’D’ hãy kể tên các mặt các đỉnh và các cạnh của nó. + ABCD, A’B’C’D’: Mặt đáy. + AA’B’B, BB’C’C, CC’D’D, DD’A’A: Mặt bên. + A, B, C, D, A’, B’, C’, D’: các đỉnh. + AB, BC, CÔNG DÂN, DA, A’B’, B’C’, C’D’, D’A’, AA’, BB’, CC’, DD’: các cạnh. Ta có thể xem: + Các đỉnh: A, B, C, là các điểm. + Các cạnh AB, BC, CC’, là các đoạn thẳng. +Mỗi mặt (ABCD) là một phần của mặt phẳng. + Đường thẳng qua hai điểm A, B của mặt phẳng (ABCD) thì nằm trọn trong mặt phẳng đó. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2’) + Xem trước bài “HÌNH HỘP CHỮ NHẬT” (tiếp). + Làm các bài tập 1, 2, 3 (SGK trang 96, 97). Duyệt của tổ trưởng Ngày:
Tài liệu đính kèm: