Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 25: Kiểm tra 1 tiết - Đặng Trường Giang

Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 25: Kiểm tra 1 tiết - Đặng Trường Giang

. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

 Kiểm tra sự hiểu bài của học sinh, học sinh biết vận dụng lý thuyết để giải bài tập đúng sai : Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu của các hình đã học trong chương I

 Rèn luyện kỹ năng vẽ hình chính xác

 Biết vận dụng tính chất, dấu hiệu của các hình để lập luận chứng minh một bài toán.

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

1. Giáo viên : Chuẩn bị cho mỗi em một đề

2. Học sinh : Thuộc bài, giấy nháp, thước, compa

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

 - GV căn dặn HS một số điều cần thiết trước khi giao đề cho HS làm.

 ( Đề bài + đáp án + biểu điểm, soạn riêng ).

Bài 1 : (1điểm). Điền dấu “x” vào ô trống thích hợp

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 211Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 25: Kiểm tra 1 tiết - Đặng Trường Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 14
Tiết : 25
Soạn: 10 / 11 / 2009
Giảng: 27 / 11 / 2009
KIỂM TRA I TIẾT 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :	
- Kiểm tra sự hiểu bài của học sinh, học sinh biết vận dụng lý thuyết để giải bài tập đúng sai : Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu của các hình đã học trong chương I
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình chính xác 
- Biết vận dụng tính chất, dấu hiệu của các hình để lập luận chứng minh một bài toán. 
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1. Giáo viên : - Chuẩn bị cho mỗi em một đề
2. Học sinh : - Thuộc bài, giấy nháp, thước, compa
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
	- GV căn dặn HS một số điều cần thiết trước khi giao đề cho HS làm.
 ( Đề bài + đáp án + biểu điểm, soạn riêng ).
Bài 1 : (1điểm). Điền dấu “x” vào ô trống thích hợp
Câu
Nội dung
Đúng
sai
a
Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân
b
Hình thang cân có 1 góc vuông là hình chữ nhật
c
Tam giác cân là hình có trục đối xứng 
d
Tứ giác có hai đường chéo vuông góc là hình thoi
Bài 2 : (3điểm). 
a) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng.
Hình vuông bằng 4cm, đường chéo của hình vuông đó bằng :
A. cm ; 	 B. 8cm	;	C. 6cm	
b) Nêu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật
Bài 3 : (1điểm). Cho D ABC và một đường thẳng d tùy ý, vẽ DHIK đối xứng với
 DABC qua đường thẳng d.
Bài 4 : (4điểm). Cho tứ giác ABCD. Gọi I ; K ; M ; N lần lượt là trung điểm của các cạnh 	AB, AC, CD, BD
Chứng minh rằng : IKMN là hình bình hành
Các đường chéo của tứ giác ABCD có điều kiện gì thì tứ IKMN là hình chữ nhật ? (Vẽ hình trong trường hợp này)
Bài 5 : (1điểm). Cho hình thang cân ABCD, đường cao AH, biết HC = 7cm. Tính đường 	trung bình của hình thang ABCD.
IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM :
Bài 1 : (1điểm). 
 Điền đúng vào ô vuông thích hợp
a) Sai ; b) Đúng ; c) Đúng ; d) Sai
(mỗi câu 0,25điểm)
Bài 2 : (3điểm).
a) Khoanh tròn : A. cm	(1điểm)
b) Nêu được bốn dấu hiệu hình chữ nhật trang 97 SGK (mỗi dấu hiệu : 0,5điểm)
Bài 3 : (1điểm).
Vẽ đúng : 	H đối xứng với A qua d
I đối xứng với B qua d
	K đối xứng với C qua d
Bài 4 : (4điểm)
- Hình vẽ đúng
- Ghi đúng GT, KL	(0,5điểm)
a) Kẻ đường chéo AC và BD 
Tìm được : IK = ; IK // AC
	 MN = ; MN // AC
Từ đó Þ IKMN là hình bình hành (1,5đ)
b) Từ 	 IK // AC
Tìm được IN // BD
Để IKMN là hình chữ nhật thì = 900 
Þ NI ^ IK. Do đó AC ^ BD.
Vậy tứ giác có hai đường chéo vuông góc thì IKMN là hình chữ nhật
	Vẽ hình đúng 	(0,5điểm)
Bài 5 : (1điểm)
Vẽ hình đúng và lập luận tính được đường trung bình của hình thang ABCD bằng 7cm
IV RÚT KINH NGHIỆM 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_8_tiet_25_kiem_tra_1_tiet_dang_truong_g.doc