Giáo án môn Hình 8 tiết 7: Bài tập

Giáo án môn Hình 8 tiết 7: Bài tập

TIẾT: 7 BÀI TẬP

I.Mục tiêu:

 *.Kiến thức: Thông qua thực hành luyện tập học sinh được vận dụng lý thuyết để giải toán nhiều lần, nhiều trường hợp khác nhau, do đó hiểu sâu và nhớ lâu các kiến thức cơ bản.

 *.Kỹ năng: Rèn luyện các thao tác tư duy phân tích tổng hợp qua việc tập luyện phân tích và chứng minh các bài toán

 *.Thái độ: Cẩn thận, thao tác linh hoạt trong phân tích và chứng minh bài toán.

II.Chuẩn bị:

 1.Giáo viên: SGK Toán 8, giáo án, thước kẻ, bảng phụ.

 2.Học sinh: SGK Toán 8, dụng cụ học tập

 

doc 3 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1031Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình 8 tiết 7: Bài tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: tiết: 7 Bài tập
 Lớp 8A:
 8B:
 8C: 
I.Mục tiêu:
 *.Kiến thức: Thông qua thực hành luyện tập học sinh được vận dụng lý thuyết để giải toán nhiều lần, nhiều trường hợp khác nhau, do đó hiểu sâu và nhớ lâu các kiến thức cơ bản.
 *.Kỹ năng: Rèn luyện các thao tác tư duy phân tích tổng hợp qua việc tập luyện phân tích và chứng minh các bài toán
 *.Thái độ: Cẩn thận, thao tác linh hoạt trong phân tích và chứng minh bài toán.
II.Chuẩn bị:
 1.Giáo viên: SGK Toán 8, giáo án, thước kẻ, bảng phụ.
 2.Học sinh: SGK Toán 8, dụng cụ học tập
III.Tiến trình tổ chức dạy – học:
 2.Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
 H/s1:- Phát biểu định nghĩa đường trung bình của tam giác, của hình thang.
- Phát biểu tính chất của đường trung bình trong tam giác, trong hình thang 
 3.Dạy bài mới(33 phút)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
*Hoạt động 1: Tổ chức cho hs làm bài tập 22.(10 phút)
G/v:(vẽ hình 43 SGK lên bảng rồi cho một hs lên bảng trình bày lời giải bài toán này)
H/s:(làm theo yêu cầu của gv, một hs lên bảng thực hiện)
G/v:(cho một hs nhận xét cách trình bày của bạn, sửa chữa chỗ sai nếu có, sau đó gv nói nhanh lại cách làm)
G/v:(phát triển bài toán bằng câu hỏi sau): Cho biết DC = 14 cm. Tính độ dài đoạn thẳng DI.
H/s:(suy nghĩ – trả lời)
G/v:(chốt lại vấn đề) 
*Hoạt động 2: Tổ chức cho hs làm bài 
26 – SGK.(11 phút)
* Bài tập 22(Tr80 – SGK):
Cho hình vẽ: A
 D
 I
 E
 B M C
Chứng minh AI = IM
Theo giả thiết đã cho trên hình vẽ, ta có:
- M là trung điểm của BC, D là trung điểm của AE, E là trung điểm của BD.
- EM là đường trung bình của DBCD nên:
 EM // CD
- D là trung điểm của AE và EM // CD nên I là trung điểm của AM.
 Vậy: AI = IM. 
* Bài tập 26(Tr80 – SGK):
Tính x, y trên hình 45 – SGK, trong đó:
 AB // CD // EF // GH
G/v:(vẽ hình 45 và ghi bài tập 26 lên bảng phụ, cho hs làm bài tại chỗ đồng
thời cho một hs lên bảng trình bày lời giải bài tập này)
H/s:(làm theo yêu cầu của gv)
G/v:(cho hs nhận xét cách trình bày lời giải của bạn ở trên bảng)
H/s:(nêu nhận xét)
G/v:(hỏi): Nếu ta chuyển đổi vị trí các số 16cm và x cho nhau, nghĩa là khi đó CD = 16cm, EF = x (cm), thì giá trị của x và y như thế nào ?
H/s:(trả lời):
Khi đó ta có: 
*Hoạt động 3: Hoạt động nhóm bài tập 27 – SGK.(12 phút)
G/v:(cho hs hoạt động nhóm nhỏ ngồi cùng bàn bài tập 27 để các em trao đổi, bàn luận thực hiện các yêu cầu của đề toán)
H/s:(chia nhóm và thực hiện làm bài)
G/v:(gọi một hs lên bảng vẽ hình và trình bày lời giải của bài toán)
H/s:(lên bảng vẽ hình và viết lời giải bài toán)
G/v:(cho lớp nhận xét cách làm bài của bạn, bổ xung ý kiến, sửa chữa sai lầm nếu có, sau đó đưa ra câu hỏi):
Với tứ giác bất kỳ ABCD luôn có hệ thức: EF .
Khi nào thì EF = ? Hãy giải thích rõ điều đó.
G/v:(giải thích): 
- Với tứ giác ABCD bất kỳ ta luôn có: EK // CD, KF //AB
 EF Ê EK + KF
- Dấu đẳng thức chỉ xẩy ra khi K là điểm nằm giữa E và F, khi đó E, K và F thẳng hàng, các cạnh AB, CD cùng song song với EF, do đó chúng song 
 A 8cm B
 C x D 
 16cm 
 E F
	 y 
 G H
Theo giả thiết đã cho trên hình vẽ, ta có:
- CD là đường trung bình của hình thang ABFE . Do đó:
 hay = 12(cm)
- EF là đường trung bình của hình thang CDHG. Do đó: 
 hay 16 = 
 ị y = 2.16 – 12 = 20 (cm)
* Bài tập 27(Tr80 – SGK):
 Tứ giác ABCD	B
GT EA = ED A
 FB = FC
 KA = KC F
 a) so sánh EK và E 
KL CD, KF và AB K
 b) EF D C
 c/m
a) Theo giả thiết ta có: E là trung điểm của AD, K là trung điểm của AC, nên EK là đường trung bình của DADC và ta có:
Tương tự, ta có: KF = AB (2)
Vậy EK + KF = (3)
Với ba điểm E, K, F ta luôn có bất đẳng thức: 
 EF Ê EK + KF (4)
Dấu đẳng thức xẩy ra khi K nằm giữa E và F.
 Từ (3) và (4) suy ra:
 EF 
song với nhau. ABCD lúc đó sẽ là hình 
thang(AB // CD)
Tóm lại: EF = khi và chỉ khi AB // CD (nói cách khác ABCD là hình thang có đáy là AB và CD)
 3.Củng cố: (5 phút)
G/v:(gọi hs đứng tại chỗ phát biểu):
 - Định nghĩa về đường trung bình của hình thang, của tam giác.
 - Tính chất của đường trung bình trong tam giác, trong hình thang(định lý 2 và định lý 4)
G/v:(lưu ý cho hs): 
- Khi tính x trên hình vẽ (ví dụ tính x, y trên hình 45 bài 26) phải giải thích rõ tính chất của đoạn thẳng cần tính
- Tam giác là trường hợp đặc biệt của hình thang khi có một đáy bằng 0. Do đó các định nghĩa, định lý về đường trung bình trong tam giác và trong hình thang gần giống nhau.
 4.Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)
- Xem lại lời giải các bài tập chữa, tự mình trình bày lại lời giải các bài tập đó.
- Làm bài tập 25, 28 – SGK.
- Ôn tập các bài toán dựng hình đã học ở lớp 6, lớp 7, thông qua việc thực hiện các bài toán dựng hình(a, b, c, d, e, g, h) ở SGK 8 – Tr81, 82

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 7.doc