Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 23 - Lê Trần Kiên

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 23 - Lê Trần Kiên

I/ MỤC TIÊU:

- Học sinh được củng cố kiến thức về định lý Ta-lét trong tam giác (thuận - đảo) và hệ quả.

- Vận dụng vào các bài tập tính độ dài đoạn thẳng, đoạn thẳng tỷ lệ, chứng minh đường thẳng song song.

- Có tư duy linh hoạt trong nhìn hình hình học.

II/ CHUẨN BỊ:

- Theo hướng dẫn tiết 38

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1) Ổn định tổ chức:

2) Kiểm tra bài cũ:

? Phát biểu nội dung định lý Ta-lét đảo? BT7 (SGK/t2/62)?

? Phát biểu hệ quả của định lý Ta-lét? BT10a (SGK/t2/63)?

3) Bài mới:

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 491Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 23 - Lê Trần Kiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 23
Tiết: 41
Ngày soạn: 14/02/2009
luyện tập
I/ Mục tiêu:
Học sinh được củng cố kiến thức về định lý Ta-lét trong tam giác (thuận - đảo) và hệ quả.
Vận dụng vào các bài tập tính độ dài đoạn thẳng, đoạn thẳng tỷ lệ, chứng minh đường thẳng song song.
Có tư duy linh hoạt trong nhìn hình hình học.
II/ Chuẩn bị:
Theo hướng dẫn tiết 38
III/ Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
? Phát biểu nội dung định lý Ta-lét đảo? BT7 (SGK/t2/62)?
? Phát biểu hệ quả của định lý Ta-lét? BT10a (SGK/t2/63)?
Bài mới:
*HĐ1: Chữa BT11 (SGK/t2/63):
? Đọc bài?
? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu như thế nào?
? Ghi giả thiết, kết luận của bài toán?
(Giáo viên vẽ hình)
? Để tính độ dài các đoạn thẳng MN, EF, ta vận dụng định lý nào?
? Dựa vào tam giác nào để tính?
? Trình bày lời giải của bài toán?
Giáo viên theo dõi học sinh làm nháp và yêu cầu từng học sinh lên trình bày
? Để tính diện tích tứ giác MNFE, ta làm như thế nào?
? Có bao nhiêu cách tính? Hãy chọn cách làm đơn giản nhất?
*Củng cố:
? Kết quả BT10a) được vận dụng vào đây như thế nào?
*HĐ2: Chữa BT13 (SBT/t2/68):
? Đọc bài?
? ghi giả thiết, kết luận của bài toán?
? Để chứng minh
MN // AB, ta làm như thế nào?
? Làm thế nào để chứng minh tỷ lệ thức đó?
? Chứng minh bài toán?
Giáo viên có thể giúp học sinh trình bày!
 A
 M K N
 E I F
B H C
Học sinh đọc bài, ghi giả thiết, kết luận của bài toán
Học sinh trả lời
Học sinh suy nghĩ tìm lời giải của bài toán
Từng học sinh làm nháp phần chứng minh
Học sinh suy nghĩ, tìm lời giải
Học sinh khác nhận xét bài làm của bạn
Từng học sinh thực hiện các yêu cầu của giáo viên
 A B
 P M N Q
D C
GT
H.thang ABCD
(AB // CD;
AB < CD)
NA = NC
MB = MD
KL
a) MN // AB
b) MN =
1) BT11 (SGK/t2/63):
GT
∆ABC; BC = 15cm;
AH ^ BC; AK = KI = IH
MN // EF // BC
(K ∈ MN; I ∈ EF)
SABC = 270cm2
KL
a) MN = ? ; EF = ?
b) SMNFE = ?
Giải:
a) AK = KI = IH (gt)
ị ; 
 MN // BC (gt)
ị (hẹ quả ĐL Ta-lét)
ị MN = .BC = .15 = 5 (cm)
CM tương tự:
 EF = .BC = .15 = 10 (cm)
b) SABC = AH.BC = 270 (cm2)
ị AH = SABC : 
	 = 270 : = 36 (cm)
ị AK = KI = IH = 
	 = = 12 (cm)
+ Dễ CM được MNFE là hình thang
ị SMNFE = (MN + EF).KI
	 = (5 + 10).12 = 90 (cm2)
2) BT13 (SBT/t2/68)
Chứng minh:
+Gọi P, Q theo thứ tự là trung điểm của AD, BC. áp dụng định lý Ta-lét, ta có
a) ; 
ị PM // AB; PN // CD
mà AB // CD (gt) nên suy ra P, M, N thẳng hàng ị MN // AB // CD 
b) Ta chứng minh được M, N, P, Q thẳng hàng
ị MN = PQ – (PM + QN)
= (AB + CD) – (AB + AB)
= (CD – AB)
Củng cố:
Củng cố từng phần theo tiến trình lên lớp.
Hướng dẫn về nhà:
Học bài, xem lại các bài tập đã chữa.
Làm BT 13, 14 (SGK/t2/64); BT 15, 16 (SBT/t2/84)
Đọc trước bài mới.
IV/ Rút kinh nghiệm:
Tiết: 42
Ngày soạn: 14/02/2009
Đ3. tính chất đường phân giác của tam giác
I/ Mục tiêu:
Học sinh nắm vững nội dung định lý về tính chất đường phân giác của tam giác. Chứng minh được cho trường hợp phân giác trong.
Vận dụng kết quả của định lý vào bài tập.
II/ Chuẩn bị:
III/ Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
? Phát biểu hệ quả của định lý Ta-lét?
Bài mới:
*HĐ1: Tìm hiểu định lý về tính chất đường phân giác của tam giác:
? Kết quả so sánh các tỷ số và ở ?1 cho ta nhận xét gì về đường phân giác của tam giác? 
? Phát biểu nội dung nhận xét đó dưới dạng một định lý?
? Ghi giả thiết, kết luận của định lý?
? Từ cách làm của ?1 và dựa vào định lý Ta-lét, ta chứng minh định lý này như thế nào?
? Để chứng minh được định lý này, ta vẽ thêm đường như thế nào?
? Khi đó ta có tỷ lệ thức nào?
? Từ đó có liên hệ như thế nào với hệ thức cần chứng minh?
*HĐ2: Tìm hiểu ĐL trong trường hợp phân giác ngoài:
? Định lý trên còn đúng với trường hợp phân giác ngoài của tam giác không?
? Hãy chứng minh?
*Củng cố:
?2
a) 
b) y = 5 ị x = 
*Luyện tập:
F BT16 (SGK/t2/67)
Học sinh làm ?1
Học sinh thực hiện các yêu cầu của giáo viên
 A
 2
 1 
B D C
 E
GT
∆ABC
KL
 = 
 Học sinh chứng minh định lý
Hoạt động nhóm
Học sinh tìm hiểu thông tin trong SGK và trả lời
Chứng minh nhanh định lý về tính chất đường phân giác của tam giác cho trường hợp phân giác ngoài
?3
ị HF = = 5,1
ị x = EF = HE + HF
	 = 3 + 5,1 = 8,1
Hoạt động nhóm
	= 
1) Định lý: (SGK/t2/65)
Chứng minh:
+ Qua B kẻ đường thẳng song song với AC, cắt AD ở E. Ta có:
	 (gt)
	 (slt)
Do đó 
ị ∆BAE cân tại B
ị BE = AB (1)
+ Xét ∆DAC có BE // AC
Theo hệ quả ĐL Ta-lét:
	 = (2)
+ Từ (1) và (2) suy ra: 
 = 
2) Chú ý: (SGK/t2/66)
Củng cố:
? Tính chất đường phân giác của tam giác có liên hệ như thế nào đến định lý Ta-lét và diện tích tam giác?
Hướng dẫn về nhà:
Học bài, làm BT 15, 17, 18, 19 (SGK/t2/67+68)
BT 17_21 (SBT/t2/69+70)
IV/ Rút kinh nghiệm:
	Ký duyệt:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_23_le_tran_kien.doc