Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tuần 20 - Năm học 2009-2010

Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tuần 20 - Năm học 2009-2010

I. Mục tiêu:

- H được củng cố kĩ năng biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế & quy tắc nhân

- H nắm vững phương pháp giải các phương trình bằng việc áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân & thu gọn để đưa được về dạng phương trình bậc nhất

- H giải được các bài tập đơn giản trong SGK

- Giáo dục phương pháp học tập bộ môn cho H

II. Chuẩn bị:

GV: Phấn màu, bút d ạ,

HS: B ảng nh óm, b út d ạ

III. Phương pháp: Nêu & giải quyết vấn đề

IV. Tiến trình bài dạy:

1. ÔĐTC: (1’)Kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của H

 2. Kiểm tra bài cũ: (7’)

?H1(TB): Chữa bài 7(SGK – 10): Các phương trình bậc nhất là a. 1 + x = 0 ; c. 1 – 2t = 0 ; d . 3y = 0

Hỏi thêm: Thế nào là phương trình bậc nhất 1 ẩn? lấy VD về phương trình 1 ẩn y (Phương trình bậc nhất 1 ẩn là phương trình có dạng ax + b = 0, với a, b là các số đã cho, & a khác 0)

?H2(TB): Chữa bài 8 (SGK – 10):

b. 2x + x + 12 = 0  3x + 12 = 0  3x = - 12  x = - 12 / 3 = - 4

Hỏi thêm: Nêu 2 quy tắc biến đổi tương đương các phương trình? (Quy tắc chuyển vế: Trong 1 phương trình, ta có thể chuyển 1 hạng tử từ vế này sang vế kia & đổi dấu hạng tử đó. Quy tắc nhân với 1 số: Trong 1 phương trình, ta có thể nhân hoặc chia cả 2 vế cho cùng 1 số khác 0)

+ G(Cùng H cả lớp): Nhận xét, sửa chữa, bổ sung. Chốt lại cách trình bày, kết quả & câu trả lời đúng. Cho điểm 2 H lên bảng

G(ĐVĐ): Để giải được các phương trình bậc nhất 1 ẩn ta cần đưa về dạng ax + b = 0. Vậy các bước giải phương trình dạng ax + b = 0 như thế nào? Ta cùng tìm hiểu bài 3. Trong bài này ta chỉ xét các phương trình mà 2 vế của chúng là hai biểu thức hữu tỉ của ẩn, không chứa ẩn ở mẫu & có thể đưa được về dạng ax + b = 0 hay ax = - b

 3. Bài mới:

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 512Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tuần 20 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 15 / 1 / 09
NG: 19 / 1 / 09
TUẦN 20
TIẾT 43
§3 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỢC ĐƯA VỀ DẠNG AX + B = 0
I. Mục tiêu:
- H được củng cố kĩ năng biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế & quy tắc nhân
- H nắm vững phương pháp giải các phương trình bằng việc áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân & thu gọn để đưa được về dạng phương trình bậc nhất
- H giải được các bài tập đơn giản trong SGK
- Giáo dục phương pháp học tập bộ môn cho H
II. Chuẩn bị:
GV: Phấn màu, bút d ạ,
HS: B ảng nh óm, b út d ạ
III. Phương pháp: Nêu & giải quyết vấn đề
IV. Tiến trình bài dạy:
1. ÔĐTC: (1’)Kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của H
	2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
?H1(TB): Chữa bài 7(SGK – 10): Các phương trình bậc nhất là a. 1 + x = 0 ; c. 1 – 2t = 0 ; d . 3y = 0
Hỏi thêm: Thế nào là phương trình bậc nhất 1 ẩn? lấy VD về phương trình 1 ẩn y (Phương trình bậc nhất 1 ẩn là phương trình có dạng ax + b = 0, với a, b là các số đã cho, & a khác 0)
?H2(TB): Chữa bài 8 (SGK – 10):
b. 2x + x + 12 = 0 ó 3x + 12 = 0 ó 3x = - 12 ó x = - 12 / 3 = - 4
Hỏi thêm: Nêu 2 quy tắc biến đổi tương đương các phương trình? (Quy tắc chuyển vế: Trong 1 phương trình, ta có thể chuyển 1 hạng tử từ vế này sang vế kia & đổi dấu hạng tử đó. Quy tắc nhân với 1 số: Trong 1 phương trình, ta có thể nhân hoặc chia cả 2 vế cho cùng 1 số khác 0)
+ G(Cùng H cả lớp): Nhận xét, sửa chữa, bổ sung. Chốt lại cách trình bày, kết quả & câu trả lời đúng. Cho điểm 2 H lên bảng
G(ĐVĐ): Để giải được các phương trình bậc nhất 1 ẩn ta cần đưa về dạng ax + b = 0. Vậy các bước giải phương trình dạng ax + b = 0 như thế nào? Ta cùng tìm hiểu bài 3. Trong bài này ta chỉ xét các phương trình mà 2 vế của chúng là hai biểu thức hữu tỉ của ẩn, không chứa ẩn ở mẫu & có thể đưa được về dạng ax + b = 0 hay ax = - b
	3. Bài mới:
Hoạt động của G & H
Ghi bảng
Điều chỉnh
?
H
?
H
G
G
G
H
?
H
G
?
H
+
?
?
H
G
?
H
?
H
?
H
+
?
H
G
H
G
G
?
H
G
?
H
?
?
H
G
H
+
H
H
H
H
G
+
H
G
G
?
?
?
H
G
?
H
Hoạt động 1(15’)
Phương trình sau có là phương trình bậc nhất 1 ẩn không
2x – (3 – 5x) = 4(x + 3)
Đây là phương trình bậc nhất nhưng chưa có dạng ax + b = 0
Hãy sử dụng các phép biến đổi để đưa về dạng ax + b = 0
1 H lên bảng trình bày – H cả lớp độc lập trình bày vào vở
Cùng H cả lớp nhận xét, sửa chữa, bổ sung. 
Chốt lại cách trình bày & kết quả đúng
Nhấn mạnh: Vậy tất cả các phương trình 1 ẩn, bậc nhất đều đưa được về dạng ax + b = 0 
Chú ý nghe để nhận biết những phương trình có thể đưa được về dạng ax + b = 0
Hãy tìm x của phương trình trên bảng
1 H lên bảng giải tiếp để tìm x
Nêu rõ: PT(1) là phương trình đưa được về dạng bậc nhất
Vậy để giải được PT(1) ta đã làm những bước biến đổi nào
Bỏ dấu ngoặc; Chuyển vế; Tìm x
Ghi VD 2 lên bảng
Đọc & xác định yêu cầu của VD2
So sánh dạng của PT(2) & dạng của PT(1) em thấy điều gì
Giống: đều là phương trình bậc nhất 1 ẩn
Khác: PT(2) có mẫu là số thực R
Nêu rõ: Trong phạm vi bài này chúng ta chỉ xét những phương trình có 2 vế không chứa ẩn ở mẫu
Theo em ta có thể áp dụng các bước giải PT(1) để giải PT(2) không? Vì sao
Có. Nhưng không thể bỏ dấu ngoặc ngay được
Vậy để giải PT(2) trước hết ta cần làm gì
Quy đồng, khử mẫu 2 vế để đưa PT(2) về PT(1)
Cần làm gì để quy đồng - khử mẫu
Tìm MTC ó nhân cả 2 vế với 6 để khử mẫu
Gọi H đứng tại chỗ thực hiện – G ghi theo phát biểu của H
Sau khi quy đồng - khử mẫu PT(2) đã được đưa về dạng nào? => Cách giải ra sao
PT(2) đã về dạng giống dạng PT(1) => làm các bước tương tự như PT(1) để giải
Hãy áp dụng 3 bước giải như trên để giải PT(2)
1 H lên bảng trình bày tiếp – H cả lớp độc lập làm vở
Cùng H cả lớp nhận xét, sửa chữa, bổ sung. 
Chốt lại cách làm & kết quả đúng
Qua 2 VD trên, hãy cho biết các bước chủ yếu để giải PT đưa về dạng bậc nhất
Đứng tại chỗ trả lời cho G ghi góc bảng
Hoạt động 2(16’)
Áp dụng các bước giải trên, hãy làm VD3
Cho biết MTC? Cho biết các nhân tử phụ tương ứng
H đứng tại chỗ nêu cho G ghi bảng (Nhân tử phụ G ghi bằng phấn màu khác)
Sau khi quy đồng mẫu thức ta cần làm gì (Phá ngoặc)
Dùng kiến thức nào để phá ngoặc
+ Nhân đa thức với đa thức
+ Nhân đơn thức với đa thức
Hãy lên bảng thực hiện phá ngoặc, thu gọn & tìm x
1 H lên bảng trình bày – H cả lớp độc lập trình bày vào vở
Tổ chức H hoạt động nhóm giải bài ?2
Trao đổi nhóm, thống nhát cách trình bày
Ghi bài làm ra bảng nhóm
Đại diện 1 nhóm treo bảng nhóm & trình bày lại cách giải của nhóm mình
H các nhóm khác nhận xét, sửa chữa, bổ sung. 
Chốt lại cách trình bày & kết quả đúng
Tổ chức H lên bảng làm VD4
1 H lên bảng trình bày đúng các bước như đã học – H cả lớp độc lập trình bày vào vở
Cùng H cả lớp nhận xét, sửa chữa, bổ sung
Chốt lại cách trình bày & kết quả đúng
Ai có cách giải khác cách của bạn
Qua VD4, ta cần chú ý gì khi giải các phương trình đưa về dạng bậc nhất => Chú ý 1
Giải PT sau: x = 1 = x – 1 (1) 7 x + 1 = x + 1 (2)
2 H lên bảng giải – H cả lớp độc lập trình bày vở
Cùng H cả lớp nhận xét, sửa chữa, bổ sung
Chốt lại cách trình bày & kết quả đúng
Tập hợp nghiệm của 2 PT trên có gì đặc biệt
+ PT(1) vô nghiệm vì không có giá trị nào của x để 2 vế = nhau
+PT(2) vô số nghiệm vì mọi giá trị của x đều thoả mãn PT
1. Cách giải:
* VD1: Giải phương trình
2x – (3 – 5x) = 4(x + 3) (1)
ó 2x – 3 + 5x = 4x + 12
ó 2x + 5x – 4x = 12 + 3
ó 3x = 15
ó x = 15 / 3 = 5
* VD2: Giải phương trình
 (2)
ó
ó 10x – 4 + 6x = 6 + 15 – 9x
ó 10x + 6x + 9x = 6 + 15 + 4
ó 25x = 25
ó x = 1
* Các bước giải PT đưa về dạng bậc nhất:
+ Thực hiện phép tính theo quy tắc hoặc quy đồng mẫu, khử mẫu để đưa về dạng:
 ax + b = 0
+ Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang 1 vế, các hằng số sang vế kia
+ Thu gọn & giải PT nhận được
2. Áp dụng:
* VD3: Giải phương trình
ó 
ó (6x – 2)(x + 2) – 6x2 – 3 = 33
ó 6x2 + 10x – 4 – 6x2 = 33 + 3 + 4
ó 10x = 40
ó x = 4
Phương trình đã cho có dạng tập hợp nghiệm S = {4}
* Bài ?2: Giải phương trình
x - 
ó 12x – 2(5x + 2) = 3(7 – 3x)
ó 12x – 10x – 4 = 21 – 9x
ó 12x – 10x + 9x = 21 + 4
ó 11x = 25
ó x = 25 / 11
* VD4: Giải phương trình
ó 
ó (x – 1) . 4 / 6 = 2
ó x – 1 = 3
ó x = 4
* Chú ý 1: (SGK – 12)
* Chú ý 2: (SGK – 12)
* VD5: Giải phương trình x + 1 = x - 1
ó x – x = -1 – 1 ó 0x = -2. => PT vô nghiệm
* VD 6: Giải phương trình x + 1 = x + 1
ó x – x = 1 – 1 ó 0x = 0 => PT vô số nghiệm
 	4. Củng cố: (3’)
? Số nghiệm của 1 PT có thể xảy ra những trường hợp nào? (1 nghiệm; 2 nghiệm; vô nghiệm; vô số nghiệm)
? PT vô nghiệm sau khi biến đổi thường đưa về dạng nào (0x = a ; a 0)
? PT vô số nghiệm sau khi biến đổi thườngcó dạng nào (0x = 0)
	5. HDVN : (3’)
- Về xem lại các VD & bài ?. Học thuộc các bước giải phương trình bậc nhất 1 ẩn, Tiết sau luyện tập
- BTVN: 10 => 13 (SGK – 12; 13)
V. RKN & bổ sung GA:
NS: 16 / 1 / 09
NG: 20 / 1 / 09
TUẦN 20
TIẾT 44
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- H được củng cố các bước giải phương trình , 2 quy tắc biến đổi phương trình tương đương
- H được rèn kĩ năng giải phương trình
- H biết cách tìm được mối liên hệ giữa các đại lượng trong thực tế qua việc lập phương trình của bài toán
- Giáo dục tư duy logic & tính cẩn thận, chính xác trong làm bài tập cho H
II. Chuẩn bị:
GV: Phấn màu, BP1: hình 4/a
HS: 
III. Phương pháp: Nêu & giải quyết vấn đề
IV. Tiến trình bài dạy:
1. ÔĐTC: (1’)Kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của H
	2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
?H1(TB): Chữa bài 11(SGK – 13): Giải phương trình
e, 0,1 – 2(0,5 t – 0,1) = 2(t – 2,5) – 0,7
ó 0,1 – t + 0,2 = 2 t – 5 – 0,7
ó -t – 2t = - 5 – 0,7 – 0,1 – 0,2 
ó - 3 t = - 6
ó t = - 6 : ( - 3) = 2
=> S = { 2 }
?H2(TB): Chữa bài 12(SGK – 13): Giải phương trình
d, 4(0,5 – 1,5 x) = 
ó 12 . (0,5 – 1,5 x) = - (5 x – 6)
ó 6 – 18 x = - 5 x + 6
ó - 18 x + 5 x = 6 – 6
ó - 13 x = 0
ó x = 0 : ( - 13) = 0
=> S = { 0}
+ G(Cùng H cả lớp): Nhậ xét, sửa chữa, bổ sung. Chốt lại cách trình bày & kết quả đúng. Đánh giá bài của 2 H lên bảng
	3. Bài mới:
Hoạt động của G & H
Ghi bảng
Điều chỉnh
+
?
H
G
H
G
H
G
?
H
G
+
?
H
?
H
+
G
G
+
?
H
?
H
?
H
?
H
G
?
+
?
H
+
?
H
?
H
?
?
G
Hoạt động 1(7’)
Tổ chức cho H cả lớp làm bài 17 (SGK)
Nêu các bước cần thiết để giải phương trình bài 17/e
Phá ngoặc, chuyển vế, thu gọn, tìm x
Hãy trình bày lời giải bài toán trên
1 H lên bảng trình bày – H cả lớp độc lập trình bày vở
Tương tự hãy trình bày bài giả /f
1 H khác lên bảng trình bày – H cả lớp tiếp tục làm vở
CùngH cả lớp nhận xét,sửa chữa, bổ sung. 
Sau khi biến đổi PT / f có đã có dạng đặc biệt nào? Khi đó em có kết luận gì về nghiệm của phương trình đó? Giải thích vì sao
PT có dạng 0x = a (a 0) => PT vô nghiệm
Chốt lại cách làm & kết quả đúng
Hoạt động 2(10’)
Tổ chức cho H làm bài 18(SGK)
So sánh dạng của PT bài 18 /a với các PT vừa giải trong bài 17
Khác nhau vì PT có mẫu
Vậy để giải PT dạng này ta cần biến đổi như thế nào
+, Quy đồng, khử mẫu: 
+ Phá ngoặc; 
+ Chuyển vế - thu gọn; 
+ Tìm x
Gọi 2 H lên bảng làm 2 phần – H dưới lớp độc lập làm vở
Cùng H cả lớp nhận xét, sửa chữa, bổ sung. 
Chốt lại cách làm & kết quả đúng
Hoạt động 3(10’)
Hướng dẫn H làm bài 15(SGK)
Cho biết nội dung bài 15(SGK)
2 H đọc đề bài – nêu GT-KL của bài toán
Bài toán yêu cầu làm gì
Viết phương trình biểu thị việc ô tô gặp xe máy sau x giờ kể từ khi ô tô khởi hành
Trong toán chuyển động có những đại lượng nào tham gia? Các đại lượng đó có liên quan với nhau bởi công thức nào
Có 3 đại lượng: S ; v ; t ; S = v . t
Trong các đại lượng đó, đại lượng nào đã biết
Vận tốc xe máy = 32 (km/h) ; vận tốc ô tô = 48 (km/h)
Ô tô khới hành sau xe máy 1 giờ
HN gặp HP
 V xm = 32 km/h
 Vô tô = 48 km/h
Khi 2 người gặp nhau thì quãng đường đi của 2 người quan hệ với nhau như thế nào ( bằng nhau)
Hoạt động 4(5’)
Tổ chức cho H làm bài 19(SGK )
Cho biết nội dung bài 19
Đứng tại chỗ nêu GT-KL của bài toán
Treo BP1 – H quan sát hình vẽ để nắm bắt nội dung bài toán
Xác định hình dạng của h4/a? Nêu công thức tính diện tích của hình đó
Là hình chữ nhật S = dài x rộng
Chiều dài & chiều rộng của hình chữ nhật đó tính bằng biểu thức nào
Dài = x + x + 2 = 2 x + 2 ; Rộng = 9 ; S = 144
Viết PT
Giải PT để tìm x
Cùng H cả lớp nhận xét, sửa chữa, bổ sung. Chốt lại cách làm & kết quả đúng
1. Bài 17(SGK – 14): Giải các phương trình
e, 7 – (2 x + 4) = - (x + 4)
ó 7 – 2 x – 4 = - x – 4
ó - 2 x + x = - 4 + 4 – 7 
ó - x = - 7
ó x = 7
Vậy S = { 7}
F, (x – 1) – (2 x – 1) = 9 – x
ó x – 1 – 2 x + 1 = 9 – x
ó x – 2 x + x = 9 + 1 – 1 
ó 0 x = 9
=> S = {} (PT vô nghiệm)
2. Bài 18(SGK – 14): Giải các phương trình
a, 
ó 2 x – 3(2 x + 1) = x – 6 x
ó 2 x – 6 x – 3 = x – 6 x
ó 2 x – 6 x – x + 6 x = 3
ó x = 3
=> S = { 3 }
b, 
ó 4(2 + x) – 10 x = 5(1 – 2 x) + 5
ó 8 + 4 x – 10 x = 5 – 10 x + 5
ó 4 x – 10 x + 10 x = 5 + 5 – 8 
ó 4 x = 2
ó x = 2 : 4 = 0,5
=> S = { 0,5}
3. Bài 15 (SGK – 13):
- Trong x giờ ô tô đi với vận tốc 48 km/h nên quãng đường ô tô đi là: 48 . x (km/h)
- Xe máy đi trước ô tô 1 giờ nên thời gian xe máy đi là : x + 1 (h)
Trong thời gian đó quãng đường xe máy đi được là : 32 . (x + 1) (km)
- Ô tô gặp xe máy sau x giờ có nghĩa là đến thời điểm đó quãng đường 2 xe đi được bằng nhau. Vậy PT cần tìm là :
48 x = 32 . (x + 1)
4. Bài 19(SGK – 14):
Hình 4/a là hình chữ nhật có chiều dài là 
x + x + 2 = 2 x + 2 
Chiều rộng : 9m ; diện tích là 144
Ta có PT : 
9 (2 x + 2) = 144
ó 18 x + 18 = 144
ó 18 x = 144 – 18
ó 18 x = 126 
ó x = 7
 	4. Củng cố: (2’)
? Nêu các bước giải PT
? Ở bài 15; 19 ta đã sử dụng những kiến thức nào để lập PT
	5. HDVN : (3’)
- Xem lại các bài tập đã chữa
- BTVN: 16; 17/a, b, c, d); 20 (SGK – 14) ; 22 (SBT – 6)
- Tiết sau học bài phương trình tích. Về đọc trước bài SGK - 15
- Hướngdẫn bài 20: Gọi số bạn Nghĩa nghĩ ra là x
khi đó nếu làm theo Trung thì Nghiã đã cho Trung biết số A
A = { [ (x + 5) . 2 - 10] . 3 + 60} : 6
Rút gọn ta có: A = (6 x + 66) : 6 = x + 11 
=> x = A - 11
Bởi vậy Trung chỉ việc lấy số A (Nghĩa đã cho biết số này) trừ đi 11 là biết ngay Nghĩa đã nghĩ ra số nào
V. RKN & bổ sung GA:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_lop_8_tuan_20_nam_hoc_2009_2010.doc