Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tuần 11 - Trịnh Văn Thương

Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tuần 11 - Trịnh Văn Thương

A/- MỤC TIÊU

- Nắm chắc khái niệm phân thức đại số. Hiểu rõ khái niệm về hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức.

- Hình thành kỹ năng nhận biết hai phân thức bằng nhau.

B/- CHUẨN BỊ

GV: Thước thẳng, bảng phụ.

HS: Ôn phân số, tính chất cơ bản của phân số (lớp dưới), xem trước bài “Phân thức đại số”

C/- PHƯƠNG PHÁP

 Nêu vấn đế, đàm thoại, Hoạt động nhóm

D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 401Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tuần 11 - Trịnh Văn Thương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
Tiết 21
 KIỂM TRA CHƯƠNG I
A/- MỤC TIÊU 
- Đánh giá kết quả tiếp thu kiến thức đã học ở Chương I .
B/- CHUẨN BỊ
GV: Đề kiểm tra.
HS: Ôn tập kiến thức của chương I.
C/- MA TRẬN ĐỀ
	 Møc ®é
Néi dung
 NhËn biÕt 
 Th«ng hiĨu 
 VËn dơng
Tỉng
(10 ®)
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Phép nhân đơn thức với đa thức,..
1
1
1
1,5
2
2,5
Các hằng đẳng thức đáng nhớ
2
2
1
1,5
3
3,5
Phân tích đa thức thành nhân tử
2
3
1
1
3
4
Tổng
1
1
2
2
4
6
1
1
8
10
D/- ĐỀ KIỂM TRA:
A/- TRẮC NGHIỆM (3 điểm):
Học sinh chọn và khoanh tròn vào giấy kiểm tra mợt đáp án đúng trong các câu sau:
1. Cho đẳng thức . Hạng tử còn thiếu trong chở () là:
A. 
B. 
C. 
D. 
2. Biểu thức được viết dưới dạng tích là:
A. 
B. 
C. 
D. 
3. Kết quả của phép tính là:
A. 
B. 
C. 
D. 
B/- TỰ LUẬN (7 điểm):
Bài 1: (3 điểm): Tính nhanh các biểu thức sau:
a). 
b). 
Bài 2: (3 điểm): Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a). 
b). 
Bài 3: (1 điểm): Tìm x, biết: 
E/- ĐÁP ÁN:
A/- TRẮC NGHIỆM (3 điểm):
1. A
2. B
3. C
B/- TỰ LUẬN (7 điểm):
Bài 1:
a). 
b). 
Bài 2:
a). 
b). 
Bài 3: 
CHƯƠNG II: PHÂN THỨC ĐẠI SỚ
Tiết 22
 PHÂN THỨC ĐẠI SỚ
A/- MỤC TIÊU 
- Nắm chắc khái niệm phân thức đại số. Hiểu rõ khái niệm về hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức. 
- Hình thành kỹ năng nhận biết hai phân thức bằng nhau.
B/- CHUẨN BỊ
GV: Thước thẳng, bảng phụ.
HS: Ôn phân số, tính chất cơ bản của phân số (lớp dưới), xem trước bài “Phân thức đại số”
C/- PHƯƠNG PHÁP
 Nêu vấn đế, đàm thoại, Hoạt động nhóm
D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8’)
-Gọi HS tìm thương trong các phép chia :
 a) (x21) : (x+1) 
 b) (x2-1) : (x-1)
 c) (x2-1) : (x+2) 
- Từ đó có nhận xét gì? 
- GV giới thiệu chương II
- HS làm việc theo nhóm cùng bàn, đại diện nhóm trả lời: 
x – 1
x +1 
Không tìm được thương 
-Nhận xét: Đa thức x2 –1 không phải bao giờ cũng chia hết cho các đa thức ¹ 0
-Nghe giới thiệu, ghi bài. 
Chương II : PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
§1. Phân thức đại số
Hoạt động 2: Tìm hiểu định nghĩa (12’)
-Hãy quan sát và nhận xét dạng của các biểu thức sau: 
mỗi biểu thức như trên được gọi là một phân thức đại số. Theo em thế nào là phân thức đại số? 
-GV nêu định ngh phân thức đại số.
- Gọi một số em cho ví dụ về phân thức đại số (làm ?1) 
- Cho HS làm ?2 
- GV chốt lại và nêu chú ý 
-HS quan sát, trao đổi nhóm cùng bàn, trình bày nhận xét: 
Có dạng 
-A, B là các đa thức ; B ¹ 0 
- HS trả lời: 
- HS nhắc lại định nghĩa, ghi bài vào vở 
- Thực hiện ?1 : HS1 choví dụ
- HS2 cho ví dụ
- Thực hiện ?2 : HS trả lời cá nhân
1/. Định nghĩa
Một phân thức đại số (phân thức) là một biểu thức có dạng , trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0.
Ví dụ: 
  là các phân thức đại số.
Chú ý: 
-Mỗi đa thức cũng được coi là một phân thức với mẫu thức bằng 1
-Mỗi số thực a cũng là một phân thức đại số. 
Hoạt động 3: Tìm hiểu hai phân thức bằng nhau (18’)
-Cho HS nhắc lại định nghĩa hai nhân số bằng nhau
-GV nhắc lại và ghi ở góc bảng: 
 Û a.d = b.c 
-Từ đó hãy thử nêu định nghĩa hai phân thức bằng nhau? 
- GV hoàn chỉnh định nghĩa và ghi bảng.
-Làm thế nào để khẳng định hai phân thức và bằng nhau?
Vd: nói đúng hay sai? Giải thích? 
-Cho HS thực hiện lần lượt ?3, ?4, ?5 
-Gọi lần từng em lên bảng (hoặc trả lời) 
Cho HS lớp nhận xét 
-HS nêu định nghĩa hai phân số bằng nhau 
-HS đưa ra định nghĩa hai phân thức bằng nhau 
- HS nhắc lại, ghi bài
-HS trao đổi cùng bàn, đứng tại chỗ trả lời: Kiểm tra tích A.D và C.B có bằng nhau không? 
-Đứng tại chỗ xét ví dụ, trả lời 
-Lần lượt thực hiện trên phiếu học tập (một em thực hiện ở bảng) 
-?3 Đúng.
Vì 3x2y.2y2 = 6xy3.x = 6x2y3 
-?4 Bằng, vì (3x+6) = 3(x2+2x) 
-?5 Vân nói đúng.
Vì: (3x+3)x = 3x(x+1)
Quang nói sai, vì 3x+3 ¹ 3x.3
2/. Hai phân thức bằng nhau
Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu 
Ví dụ : 
Vì: (1 + x)(1 - x) = 1.(1 - x2)
Hoạt động 3: Củng cớ (5’)
-Ghi bảng bài tập 2. Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm 
Sửa sai cho từng nhóm 
-Ghi bảng bài 3
-Gọi một HS làm ở bảng 
-Cho HS lớp nhận xét, sửa sai 
-HS hợp tác theo nhóm làm bài 
-Bài 3: HS làm cá nhân, một HS làm ở bảng :
Ta có: ()(x –4) = x(x2 –16) 
 = x(x+4)(x-4)
vậy () = x2 +4x 
Bài 2 trang 36 SGK
Ba phân thức sau có bằng nhau không ? 
;;
Bài 3 trang 36 SGK
Chọn đa thức thích hợp trong ba đa thức: x2 –4x, x2 +4, x2 +4x rồi điền vào chỗ trống: 
Hoạt động 3: Dặn dị (2’)
Bài 1 trang 36 SGK
* Làm tương tự bài 2 
- Về xem lại định nghĩa phân thức đại số và khi nào thì hai phân thức bằng nhau
Ký Duyệt
Tổ duyệt
Ban giám hiệu duyệt
Ngày 30 tháng 10 năm 2010
Lê Đức Mậu
Ngày . tháng . năm 2010

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_lop_8_tuan_11_trinh_van_thuong.doc