Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 61: Bất phương trình một ẩn

Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 61: Bất phương trình một ẩn

I.MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm bất phương trình một ẩn, nghiệm của bất phương trình.

- Kĩ năng: Biết kiểm tra xem 1 số có là nghiệm của bất phương trình hay không. Biết viết và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của phương trình có dạng x > a (x < a;="" ).="" nắm="" được="" bất="" phương="" trình="" tương="" đương="" và="" kí="">

- Thái độ: Giáo dục tính chăm chỉ, trung thực trong quá trình học tập.

II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng.

- Học sinh: Bảng nhóm, nháp.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.Phương pháp vấn đáp.Phương pháp luyện tập thực hành.Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ.

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Tổ chức:

2.Kiểm tra bài cũ:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 633Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 61: Bất phương trình một ẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
Ngày soạn: 15.3.2010
Ngày giảng: 29.3.2010
Tiết 61. bất phương trình một ẩn
I.mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm bất phương trình một ẩn, nghiệm của bất phương trình.
- Kĩ năng: Biết kiểm tra xem 1 số có là nghiệm của bất phương trình hay không. Biết viết và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của phương trình có dạng x > a (x < a; ). Nắm được bất phương trình tương đương và kí hệu.
- Thái độ: Giáo dục tính chăm chỉ, trung thực trong quá trình học tập.
II.phương tiện dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng.
- Học sinh: Bảng nhóm, nháp.
iii. các phương pháp dạy học:
- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.Phương pháp vấn đáp.Phương pháp luyện tập thực hành.Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ.
iv. tiến trình lên lớp:	
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Phát biểu sự liên hệ giữa thứ tự và phép nhân?
- Lấy một ví dụ về phương trình một ẩn?
GV: Nếu cô giáo thay dấu“=” ở phương trình x + 1 = 0 bởi một trong các dấu thì ta được một bất phương trình. Vậy bất phương trình là gì? Chúng ta sẽ được tìm hiểu trong bài hôm nay.
- HS phát biểu.
- Tùy HS có thể là: x +1 = 0
3.Bài mới:	
Hoạt động 1.
1. Mở đầu.
- Yêu cầu một HS đọc bài toán mở đầu (SGK - 41).GV giới thiệu bất phương trình một ẩn x và vế trái, vế phải của nó.
- Tính giá trị và so sánh 2 vế khi x = 9,
 x = 10 vào bất phương trình ?
- yêu cầu học sinh làm ?1.
GV gọi HS lên bảng làm ?1a, Phần b yêu cầu HS hoạt động nhóm.
GV: Tập hợp tất cả các nghiệm của bất phương trình gọi là tập nghiệm của BPT đó.
- Thế nào là tập nghiệm của bất phương trình? Ta sang phần 2.
Ví dụ: SGK - 41
 là bất phương trình 
 là vế trái; 25000 là vế phải.
- Khi x = 9 ta có là khẳng định đúng. Ta nói x = 9 là một nghiệm của bất phương trình .
- Khi x = 10 ta có là khẳng định sai.Ta nói x = 10 không phải là nghiệm của bất phương trình.
?1
a) Bất phương trình : có:
vế trái: x2 ; vế phải: 6x - 5
b) Khi x = 3: là khẳng định đúng ...
Khi x = 6: là khẳng định sai x = 6 không là nghiệm của bất phương trình
Hoạt động 2.
2. Tập nghiệm của bất phương trình.
GV giới thiệu định nghĩa tập nghiệm của bất phương trình.
- Thế nào là giải bất phương trình?
GV hướng dẫn HS tìm hiểu VD 1 (SGK - 42).
- Yêu cầu HS làm ?2 theo nhóm. So sánh hai tập nghiệm của hai bất phương trình x > 3 và x > 3.
GV hướng dẫn HS tìm hiểu VD 2 (SGK - 42).
- Yêu cầu HS làm ?3, ?4 theo nhóm.
GV kiểm tra kết quả và hướng dẫn thật kĩ cho HS.
* Định nghĩa: SGK - 42
- Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm của bất phương trình đó.
Ví dụ 1: Tập nghiệm của BPT x > 3 là tập hợp các số lớn hơn 3.
Kí hiệu: 
(
0
3
?2
Vế trái
Vế phải
Tập nghiệm
x > 3
x
3
3 < x
3
x
x = 3
x
3
Ví dụ 2: Xét BPT x 7
tập nghiệm của BPT: 
0
7
?3Tập nghiệm 
-2
0
?4Tập nghiệm: 
)
0
4
Hoạt động 3.
3.Bất phương trình tương đương.
- Nhắc lại định nghĩa 2 phương trình tương đương?
- Tương tự như 2 phương trình tương đương, nêu định nghĩa 2 bất phương trình tương đương?
* Định nghĩa: SGK - 42.
Ví dụ 3: 3 3.
4.Củng cố:
- Yêu cầu HS làm các BT 15, 17 (SGK - 43)?
BT 15 (SGK - 43): x = 3 là nghiệm của bất phương trình ở câu c.
BT 17 (SGK - 43):
a) b) x > 2 c) d) x < -1.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học theo SGK. Chú ý cách biểu tập nghiệm và kí hiệu tập nghiệm.
- BTVN: 15, 18 (SGK - 43); BT 32, 33, 34 (SBT - 44).

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_lop_8_tiet_61_bat_phuong_trinh_mot_an.doc