Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 42: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải - Lê Anh Tuấn

Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 42: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải - Lê Anh Tuấn

A. Mục tiêu

- HS hiểu khái niệm phương trình bậc nhất 1 ẩn số

- Hiểu được và sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân

- áp dụng 2 qui tắc để giải phương trình bậc nhất 1 ẩn số

- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày

B. Chuẩn bị:

- GV: Bài soạn.

- HS: 2 tính chất về đẳng thức

C. Tiến trình lên lớp:

Tổ chức:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 435Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 42: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải - Lê Anh Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 42:Phương trình bậc nhất một ẩn số và cách giải
A. Mục tiêu 
- HS hiểu khái niệm phương trình bậc nhất 1 ẩn số 
- Hiểu được và sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân 
- áp dụng 2 qui tắc để giải phương trình bậc nhất 1 ẩn số 
- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày
B. Chuẩn bị:
- GV: Bài soạn.
- HS: 2 tính chất về đẳng thức
C. Tiến trình lên lớp:
Tổ chức:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra( 8 phút)
a) Thế nào là 2 phương trình tương đương?
b) Xét xem các phương trình sau phương trình nào tương đương với nhau? Vì sao?
c) Nhận xét gì về các phương trình đó:
(1) x + 1 = 0
(2) 2x + 1 = 9 - 2x
(3) 5x = -5
(4) (x-2) = 0 
- HS lên bảng HS dưới lớp cùng làm
Giới thiệu bài:
Như bạn đã nhận xét các phương trình trên đều có dạng ax + b = 0 vì bạn đã sử dụng 2 tính chất của đẳng thức:
1. Nếu a = b thì a + c = b + c 
ngược lại nếu a + c = b + c thì a = b
2. Nếu a = b thì ac = bc và ngược lại nếu ac = bc
( c 0) thì a = b. Để có được kết quả đó .
 Các phương trình như vậy gọi là phương trình bậc nhất 1 ẩn.
a) 2 phương trình có cùng 1 tập hợp nghiệm là 2 phương trình tương đương
b) Phương trình (1) và phương trình (3) là tương đương vì :
- Phương trình (1) có: S = 
- Phương trình (3) có: S = 
+ Phương trình (2) và phương trình (4) là tương đương vì :
- Phương trình (2) có: S = 
- Phương trình (4) có: S = 
Hoạt động 2: Hình thành định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn( 10 phút)
1) Định nghĩa phương trình bậc nhất 1 ẩn số.
- GV: Qua ví dụ bài tập trên hãy định nghĩa định nghĩa phương trình bậc nhất 1 ẩn là gì?
- GV: Em hãy nêu 1 vài ví dụ về phương trình bậc nhất 1 ẩn số
- HS nêu ví dụ:
+ Từ phương trình (1) để có tập nghiệm 
S = bạn đã thực hiện phép biến đôỉ nào?
+ Từ phương trình (3) để có tập nghiệm 
S = bạn đã thực hiện phép biến đôỉ nào?
- GV: đó chính là 2 qui tắc cơ bản để biến đổi phương trình.
1) Định nghĩa phương trình bậc nhất 1 ẩn số.
* Phương trình có dạng ax + b = 0 với a, b là 2 số đã cho và a 0 được gọi là phương trình bậc nhất 1 ẩn số.
 ví dụ:
 2x -1 = 0
3 - 5y = 0
2x = 8
Hoạt động 3: Tìm hiểu hai quy tắc biến đổi phương trình( 10 phút)
2- Hai qui tắc biến đổi phương trình
a) Qui tắc chuyển vế
- HS phát biểu qui tắc chuyển vế
Trong 1 phương trình ta có thể chuyển 1 hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.
- GV: cho HS áp dụng bài tập ?1.
- HS đứng tại chỗ trả lời kq tập nghiệm của phương trình
b) Qui tắc nhân với 1 số
 + Trong 1 phương trình ta có thể nhân cả 2 vế với cùng 1 số khác 0
 + Trong 1 phương trình ta có thể chia cả 2 vế với cùng 1 số khác 0.
- GV: Cho HS làm bài tập 
- Các nhóm trao đổi và trả lời kq
- GV: Khi áp dụng 2 qui tắc trên các phương trình mới nhận được với phương trình đã cho có quan hệ ntn?
- GV: Vậy ta áp dụng qui tắc đó để giải phương trình.
2- Hai qui tắc biến đổi phương trình
a) Qui tắc chuyển vế: ( SGK)
?1
Giải các phương trình
a) x - 4 = 0 x = 4
b) + x = 0 x = - 
c) 0,5 - x = 0 x = 0,5
b) Qui tắc nhân với 1 số ( SGK)
?2 
 Giải các phương trình
a) = -1 x = - 2
b) 0,1x = 1,5 x = 15
c) - 2,5x = 10 x = - 4
Hoạt động 4: Phương pháp giải phương trình bậc nhất một ẩn( 10 phút)
3- Cách giải phương trình bậc nhất 1 ẩn
- GV hướng dẫn HS làm VD 1.GV chỉ rõ các phép biến đổi tương đương.
- HS giải phương trình VD 2. HS chỉ rõ các phép biến đổi tương đương.
- HS Giải phương trình: ax + b = 0
- GV: Cho HS làm bài tập 
 - HS lên bảng trình bày
3- Cách giải phương trình bậc nhất 1 ẩn
* Ví dụ1: Giải phương trình
a) 3x - 9 = 0 3x = 9 x =3
Vậy phương trình có 1 nghiệm duy nhất x =3
b) 1 - x = 0 - x = -1 x = 
Vậy phương trình có tập nghiệm S = 
* Giải phương trình: ax + b = 0
 ax = - b x = - 
?3
 Vậy phương trình bậc nhất ax + b = 0 luôn có 1 nghiệm duy nhất x = - 
- 0,5 x + 2,4 = 0 - 0,5 x = -2,4 
 x = - 2,4 : (- 0,5) 
 x = 4,8
Hoạt động 5: Củng cố – Hướng dẫn về nhà( 7 phút)
1- Củng cố:
* HS làm bài tập 6/90 (sgk)
C1: S = [(7+x+4) + x] x = 20
C2: S = .7x + .4x + x2 = 20
* HS làm bài 7/90 (sgk)
 Các phương trình a, c, d là phương trình bậc nhất
2- Hướng dẫn về nhà
- Làm các bài tập 8, 9, 10 (sgk)
- Xem trước bài phương trình được đưa về dạng 
 ax + b = 0
HS thực hiện theo yêu cầu của GV

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_lop_8_tiet_42_phuong_trinh_bac_nhat_mot_a.doc