I.MỤC TIÊU :
HS biết cách tìm phân thức nghịch đảo của phân thức đã cho.
HS nắm và vận dụng được quy tắc chia hai phân thức.
II.CHUẨN BỊ : GV: bảng phụ: phân thức nghịch đảo, quy tắc chia hai phân thức.
HS: Làm các bài tập đã dặn tiết trước.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
Kiểm tra :
· Muốn nhân hai phân thức ta làm ntn?
· Bài tập dạng 39/ SGK( nhân hai phân thức nghịch đảo).
Bài mới :
Tiết 33 Bài 8: I.MỤC TIÊU : @ HS biết cách tìm phân thức nghịch đảo của phân thức đã cho. @ HS nắm và vận dụng được quy tắc chia hai phân thức. II.CHUẨN BỊ :Ä GV: bảng phụ: phân thức nghịch đảo, quy tắc chia hai phân thức. Ä HS: Làm các bài tập đã dặn tiết trước. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : â Kiểm tra : Muốn nhân hai phân thức ta làm ntn? Bài tập dạng 39/ SGK( nhân hai phân thức nghịch đảo). ã Bài mới : Giáo viên Học sinh Trình bày bảng * 2 phân thức ở bài tập ?1 / SGK có tích bằng mấy? à 2 phân thức nghịch đảo. * Muốn tìm phân thức nghịch đảo của phân thức đã cho, ta làm ntn? * Bài tập ?1 / SGK * ... đổi tử thành mẫu, mẫu thành tử. * Bài tập ?2 / SGK 1) Phân thức nghịch đảo: Hai phân thức gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1. VD: = 1 => và là hai phân thức nghịch đảo nhau. * Y/c hs nhắc lại quy tắc chia 2 phân số. à quy tắc chia 2 phân thức. (GV sửa mẫu 1 phép tính) *1 hs * Bài tập ?3 / SGK * Bài tập ?4 / SGK 2) Quy tắc chia hai phân thức: Muốn chia phân thức cho phân thức khác 0, ta nhân phân thức cho phân thức nghịch đảo của . = Củng cố : Ä Bài tập 42, 44 / SGK. Lời dặn : e Học thuộc lòng quy tắc chia hai phân thức; cách tìm phân thức nghịch đảo của một phân thức. e BTVN: 43, 45 / SGK.
Tài liệu đính kèm: