1. Mục tiêu:
a. Kiến thức: Hs nắm vững và vận dụng được quy tắc rút gọn phân thức.
b. Kỹ năng: Hs bước đầu nhận biết được những trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu.
c. Thái độ: Yêu thích môn học.
2. Chuẩn bị:
a. Gv: Bảng phụ
b. Hs: Ôn tập phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
3. Tiến trình bài dạy:
Ngày soạn: 30/10/2010 Ngày giảng 8a: /11/2010 8b: /11/2010 Tiết 24-§3: RÚT GỌN PHÂN THỨC 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: Hs nắm vững và vận dụng được quy tắc rút gọn phân thức. b. Kỹ năng: Hs bước đầu nhận biết được những trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu. c. Thái độ: Yêu thích môn học. 2. Chuẩn bị: a. Gv: Bảng phụ b. Hs: Ôn tập phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử 3. Tiến trình bài dạy: TG 6’ 1’ 16’ 10’ 10’ 2’ a. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi ? Phát biểu t/c cơ bản của phân thức ? ? Chữa bài 5,a (SGK – 38) ? ? Phát biểu quy tắc đổi dấu ? ? Chữa bài 4.c (SBT – 16) ? Đáp án Hs1: Nêu t/c (SGK – 37) Bài 5.a (SGK – 38): Hs2: Nêu quy tắc (SGK – 37) Bài 4.c (SBT – 16): * Đặt vấn đề: Cách rút gọn phân thức có giống cách rút gọn phân số không ? b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ? Tìm nhân tử chung của cả tử và mẫu ? Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung ? Em có nhận xét gì về hệ số và số mũ của phân thức vừa tìm được so với hệ số và số mũ tương ứng của phân thức đã cho ? - Cách biến đổi trên gọi là rút gọn phân thức - Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm làm một bài tập ? Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung ? ? Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung ? ? Muốn rút gọn một phân thức ta làm ntn ? ? Rút gọn phân thức ? - Nêu chú ý SGK – 39 ? Áp dụng chú ý, rút gọn các phân thức trên ? 1. Rút gọn phân thức: ?1 TL: Tử và mẫu của phân thức tìm được có hệ số nhỏ hơn, số mũ thấp hơn so với hệ số và số mũ tương ứng của phân thức đã cho. Bài tập: - Hs hoạt động nhóm ?2 2. Nhận xét: (SGK – 39) Hs nhắc lại nhận xét ?3 Chú ý: (SGK – 39) Hs nhắc lại Ví dụ: ?4 c. Củng cố, luyện tập: ? Muốn rút gọn phân thức ta làm ntn ? ? Công việc rút gọn phân thức ta cần đến những kiến thức nào ? ? Cơ sở của việc rút gọn phân thức là gì ? Bài tập 8: (SGK – 40) Câu a; d - Đ; Câu b; c - S Chú ý: Khi tử và mẫu là đa thức, không được rút gọn các hạng tử cho nhau mà phải đưa về dạng tích rồi mới rút gọn tử và mẫu cho nhân tử chung d. Hướng dẫn Hs tự học ở nhà: - Làm bài tập 9; 10; 11 (SGK – 40) ; 9 (SBT) - Ôn tập cách phân thức đa thức thành nhân tử, các tính chất cơ bản của phân thức. - Tiết sau luyện tập.
Tài liệu đính kèm: