Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 30: Ôn tập học kỳ I (Bản chuẩn)

Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 30: Ôn tập học kỳ I (Bản chuẩn)

1. MỤC TIÊU

- Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận xét hình, tìm hiểu điều kiện của hình.

- Thấy được mối quan hệ giữa các hình đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho HS.

2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

GV: Bảng phụ, thước kẻ, compa, êke, phấn màu.

HS: + Ôn tập lí thuyết và làm các bài tập theo hướng dẫn của GV.

 + Thước thẳng, compa, êke, bảng phụ nhóm, bút dạ.

3. PHƯƠNG PHÁP

- Thuyết trình

- Vấn đáp

4. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

4.1. Ổn định lớp

8A Sĩ số: Vắng:

4.2. Kiểm tra bài cũ

4.3 Bài mới

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 238Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 30: Ôn tập học kỳ I (Bản chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13/12/2008
Ngày giảng: 8A (16/12/2008)
Bài soạn:
Tuần: 18
Tiết: 30
. ôn tập học kỳ i
1. Mục tiêu
- Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận xét hình, tìm hiểu điều kiện của hình.
- Thấy được mối quan hệ giữa các hình đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho HS.
2. chuẩn bị của gv và hs
gV: Bảng phụ, thước kẻ, compa, êke, phấn màu.
HS: + Ôn tập lí thuyết và làm các bài tập theo hướng dẫn của GV.
 + Thước thẳng, compa, êke, bảng phụ nhóm, bút dạ.
3. Phương pháp
- Thuyết trình
- Vấn đáp
4. tiến trình dạy học
4.1. ổn định lớp
8A 	Sĩ số: 	Vắng:
4.2. Kiểm tra bài cũ
4.3 Bài mới
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
GV yêu cầu HS làm bài tập 161 (SBT – T177)
GV vẽ hình lên bảng
a) Chứng minh tứ giác DEHK là hình bình hành.
GV hỏi có nhận xét gì về tứ giác DEHK ?
Tại sao tứ giác DEHK là hình bình hành ?
b) Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác DEHK là hình chữ nhật ? 
GV đưa hình vẽ minh hoạ
c) Nếu trung tuyến BD và CE vuông góc với nhau thì tứ giác DEHK là hình gì ?
GV đưa hình vẽ minh hoạ
GV yêu cầu HS làm bài tập 41 (SGK – T132)
GV vẽ hình lên bảng
a) Hãy nêu cách tính diện tích DBE.
b) Nêu cách tính diện tích tứ giác EHIK.
- 1HS đọc to đề bài 
- HS vẽ hình vào vở
- HS trả lời:
+ HS1 trình bày cách 1
+ HS2 trình bày cách 2
HS phát biểu
HS trả lời
- 1 HS đọc to đề bài 
- HS vẽ hình vào vở
- HS quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi và chữa bài 
HS trả lời
HS phát biểu 
B. Bài tập
Bài tập 161 (SBT – T177)
a)
Cách 1:
Tứ giác DEHK có
Tứ giác DEHK là hình bình hành vì vó hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Cách 2:
ED là đường trung bình của tam giác ABC, HK là đường trung bình của tam giác GBC.
ED // HK (cùng // BC)
Tứ giác DEHK là hình bình hành vì có hai cạnh đối song song và bằng nhau.
b)
Cách 1:
Hình bình hành DEHK là hình chữ nhật 
HD = EK
BD = CE
 cân tại A
(một tam giác cân khi và chỉ khi có hai đường trung tuyến bằng nhau)
Cách 2:
Hình bình hành DEHK là hình chữ nhật ED EH mà ED // BC (chứng minh trên).
Tương tự EH // AG ().
Vậy ED EHBCAM
 cân tại A.
(một tam giác cân khi và chỉ khi có đường trung tuyến là đường cao)
c)
Nếu BDCE thì hình bình hành DEHK là hình thoi vì có hai đường chéo vuông góc với nhau.
Bài tập 41 (SGK – T132)
a) SBDE = (cm2)
b)
SEHIK = SECH – SKCI
4.4. Củng cố
4.5. Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập lí thuyết chương I và II theo hướng dẫn ôn tập.
- Chuẩn bị kiểm tra học kì I.
5. Rút kinh nghiệm
.....
.....
.....
.....
.....

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_8_tiet_30_on_tap_hoc_ky_i_ban_chuan.doc