A. KIẾN THỨC LIÊN QUAN
+Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho cụ thể và đơn giản (bằng bảng, bằng công thức).
+Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số.
.B .MỤC TIÊU:
+Thông qua tiết luyện tập HS được củng cố các kiến thức về khái niệm hàm số, cách viết
hàm số bằng bảng hay bằng công thức.
+Tính giá trị của hàm số.
C.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-GV: SGK , Bảng phụ
D.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I.Ổn định lớp(1 ph)
II.Kiểm tra bài cũ(10 ph)
-Câu 1: Nêu khái niệm về hàm số và chữa bài tập 27/64 SGK
-Câu 2: Chữa bài tập 26/64 SGK.
III. Bài mới
Ngày soạn :30/11/2010 Ngày dạy :1/12/2010 Tiết 30: Luyện tập kiến thức liên quan +Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho cụ thể và đơn giản (bằng bảng, bằng công thức). +Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số. .b .Mục tiêu: +Thông qua tiết luyện tập HS được củng cố các kiến thức về khái niệm hàm số, cách viết hàm số bằng bảng hay bằng công thức. +Tính giá trị của hàm số. c.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: SGK , Bảng phụ d.Tổ chức các hoạt động dạy học: I.ổn định lớp(1 ph) II.Kiểm tra bài cũ(10 ph) -Câu 1: Nêu khái niệm về hàm số và chữa bài tập 27/64 SGK -Câu 2: Chữa bài tập 26/64 SGK. III. Bài mới HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng Hoạt động 1: Nhận biết hàm số -Cho HS đọc và làm bài 35/47 SBT. Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x hay không, nếu bảng giá trị của chúng là: (Viết ra bảng phụ 3 bảng a, b, c). -HS lần lượt trả lời ba ý a, b, c và giải thích rõ từng phần. - Câu c thì y là hàm của x ta còn gọi là hàm gì? Vì sao? -y là hàm hằng và khi x thay đổi thì y luôn nhận giá trị là 1. *Bài 35/47 SBT: a, x -3 -2 -1 2 y -4 -6 -12 36 24 6 b, x 4 4 9 16 y -2 2 3 4 c, x -2 -1 0 1 2 y 1 1 1 1 1 -Giải: a, Có. b, Không (vì với x=4 có 2 giá trị khác nhau của y là y=-2 và y=2). c, Có. Hoạt động 2: Tính giá trị của hàm số *Cho HS làm bài 29/64 SGK -Để tính f(2) ta làm thế nào? -Thay x = 2 vào f(x) = x2 – 2 ta có: f(2) = 22 – 2 = 2. -Tương tự hãy tính các giá trị còn lại. -Yêu cầu 2 HS lên tính mỗi HS tính 2 ý, -Hãy nhận xét về giá trị của hàm số khi x=2 và x = -2.; x = 1 và x = -1 ? -Khi x = 2 và x = -2 thì y = 2; khi x = 1 và x = -1 thì y = -1. -Vậy nếu x = 3 tính được y = 7 thì có suy ra được ngay y khi x = -3 không? -Được, y = 7. *Cho HS đọc bài 28/64 SGK -1 HS lên tính f(5) và f(-3), HS khác đồng thời lên điền vào bảng. -Cả lớp làm sau đó nhận xét bài của bạn. -Chú ý cho HS đó là hai cách biểu thị khác nhau của hàm số: Hàm số có thể cho bằng công thức hoặc cho bằng bảng. *Cho HS hoạt động nhóm bài 31/65 SGK. -Các nhóm viết ra bảng phụ sau 4 phút thì nộp bài. -Một nhóm trình bày lời giải bài toán. -Giáo viên cùng HS thống nhất lời giải của bài, cho điểm các nhóm có bài giải đúng. *Bài 29/64 SGK: Cho hàm số y = f(x) = x2 – 2. Hãy tính: f(2); f(1); f(0); f(-1); f(-2). f(2) = 22 – 2 = 2. f(1) = 12 – 2 = -1. f(0) = 0 – 2 = - 2. f(-1) = (-1)2 – 2 = -1. f(-2) = (-2)2 – 2 = 2. *Bài 28/64 SGK: Cho hàm số y = f(x) = . Tính f(5) và f(-3) Hãy điền các giá trị tương ứng của hàm số vào bảng sau: x -6 -4 -3 2 5 6 12 f(x) = a, f(5) = ; f(-3) = -4. b, Điền: -2; -3; -4; 6; ; 2; 1 *Bài 31/65 SGK: Cho hàm số y = . Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau: x -0,5 4,5 9 y -2 0 -Điền: x = -3; 0. y = ; 3; 6 Hoạt động 3: Củng cố Cho HS trả lời miệng bài 30/64 SGK và bài 38, 40/48 SBT để củng cố kiến thức về khái niệm hàm số và giá trị hàm số. IV.Đánh giá bài dạy (2 ph). -Nắm chắc khái niệm về hàm số và tính toán giá trị của hàm số. -Bài tập 41, 42, 43/49 SBT. -Đọc trước bài Mặt phẳng toạ độ.
Tài liệu đính kèm: