Giáo án Âm nhạc 6 - Trường THCS Tân Khánh Hòa

Giáo án Âm nhạc 6 - Trường THCS Tân Khánh Hòa

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- HS có những hiểu biết sơ lược về nghệ thuật âm nhạc (HĐ1).

- HS biết được nội dung của môn Âm nhạc ở trường THCS (HĐ 2).

 - HS biết tên tác giả của bài hát Quốc ca (HĐ 3).

2. Kỹ năng : HS nắm sơ lược về các phân môn học hát, nhạc lí, TĐN và âm nhạc thường thức.

3. Thái độ : Nắm bắt âm nhạc tốt hơn và bài hát Quốc Ca tốt hơn.

 II. CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên :

a. PP : Đàn và hát thuần thục bài Quốc Ca.

 b. ĐDDH : Đàn Organ

2.Học sinh : SGK, Tập ghi, Xem trước bài ở nhà

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

 

doc 84 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 804Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Âm nhạc 6 - Trường THCS Tân Khánh Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1	 Ngày soạn:.. 
TIẾT 1 	 Ngày dạy:..............
HỌC HÁT : QUỐC CA
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: 
- HS có những hiểu biết sơ lược về nghệ thuật âm nhạc (HĐ1). 
- HS biết được nội dung của môn Âm nhạc ở trường THCS (HĐ 2).
	- HS biết tên tác giả của bài hát Quốc ca (HĐ 3).
2. Kỹ năng : HS nắm sơ lược về các phân môn học hát, nhạc lí, TĐN và âm nhạc thường thức. 
3. Thái độ : Nắm bắt âm nhạc tốt hơn và bài hát Quốc Ca tốt hơn.
 II. CHUẨN BỊ : 
1.Giáo viên : 
a. PP : Đàn và hát thuần thục bài Quốc Ca.
 b. ĐDDH : Đàn Organ
2.Học sinh : SGK, Tập ghi, Xem trước bài ở nhà 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội Dung
1. Ổn định lớp: 
2. KT bài cũ: cho HS hát bài hát tập thể.
a. Hoạt động 1: Giới thiệu môn Âm nhạc ở Trường THCS.
- GV chỉ định HS đọc bài ở phần 1.
- Gv khái quát và cho HS ghi khái niệm về âm nhạc.
b. HĐ 2: Giới thiệu về chương trình:
- GV cho HS đọc bài phần 2
- Gv khái quát 
- GV giải thích thêm:
+ Nhạc lí là viết tắt của lí thuyết âm nhạc.
+ Âm nhạc thường thức: nghĩa là những kiến thức âm nhạc phổ thông.
- GV dẫn chứng: ở tiết 7, trong bài ÂN TT, chúng ta sẽ được giới thiệu về nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tôi của ông.
 Cho HS nghe 1 đoạn bài hát Làng tôi( GV hát).
a. HĐ 3: Học hát:
- GV thuyết trình: Đây là một bài hát quen thuộc với mọi người dân VN, các em đã được nghe bài hát này từ lớp 1 và chính thức được học ở lớp 3. Tuy nhiên,không phải tất cả các em đều đã hát đúng. Hôm nay, 1 lần nữa, chúng ta ôn lại bài này để hát chính xác hơn hay hơn.
- GV hát lại bài hát cho HS nghe
- Gv cho HS luyện thanh( Đô trưởng) 1-2 phút.
- Tiến hành tập hát:
 Cho hát lời 1, thể hiện sắc thái trang nghiêm, hùng mạnh.
+ GV lưu ý câu: “ Đường vinh quang xây xác quân thù” chữ “ thù” các em thương hát thấp sửa cho đúng.
- GV yêu cầu hát đầy đủ cả bài gồm 2 lời. 
HS báo cáo ss
- ¢N lµ nghÖ thuËt cña ©m thanh ®· ®­îc chän läc dung ®Ó diÔn t¶ toµn bé thÕ giíi tinh thÇn cña con ng­êi
.
1. Giới thiệu môn Âm nhạc ở Trường THCS.
- ¢N lµ nghÖ thuËt cña ©m thanh ®· ®­îc chän läc dung ®Ó diÔn t¶ toµn bé thÕ giíi tinh thÇn cña con ng­êi
2. Giới thiệu về chương trình:
- Gồm 3 nội dung:
+ Học hát: 8 bài hát chính thức
+ Nhạc lí và TĐN: Có 10 bài TĐN
+ ÂN TT: có 7 bài
- ¢N ®em ®Õn cho con ng­êi kho¸i c¶m thÈm mÜ,ph¸t huy sù linh ho¹t, tÝnh s¸ng t¹o
3. Học hát:
Bài Quốc Ca
 Nhạc và lời: Văn Cao
VI. RÚT KINH NGHIỆM
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
TUẦN 2 	 Ngµy So¹n :.................. 
TIẾT 2	 Ngµy dạy:.................. 
-HỌC HÁT: TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ
-BÀI ĐỌC THÊM: ÂM NHẠC Ở QUANH TA
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- HS biết tác giả bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ là NS Phạm Tuyên và kể tên một số bài hát tiêu biểu của ông viết cho thiếu nhi (HĐ1).
- HS hát đúng giai điệu lời ca của bài hát, biết hát kết hợp gõ đệm (HĐ2).
2. Kỹ năng : HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh
3. Thái độ : Giáo dục HS thêm yêu quê hương đất nước và mong cho hòa bình trên thế giới 
 II. CHUẨN BỊ : 
1.Giáo viên : 
a. PP : Đàn và hát thuần thục bài Tiếng chuông và ngọn cờ; Sưu tầm bài Chiếc đèn ông sao và Cánh én tuổi thơ để giới thiệu về bài hát của NS Phạm Tuyên.
 b. ĐDDH : Đàn Organ, bảng phụ.
2.Học sinh : SGK, Tập ghi, Xem trước bài ở nhà 
 III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
1. Ổn định lớp : - Sĩ số 
2. Kiểm tra bài cũ : - Cho HS hát bài “ Như.đại thắng”
- Cho biết tên và vị trí của nốt nhạc?
- Hát lại bài Quốc Ca.
3. Bài mới:
 a. Hoạt động 1: Học hát
@ Giới thiệu bài hát và tác giả
- GV thuyết trình:
+ Tác giả: NS Phạm Tuyên sinh năm 1930. Ông là tác giả của nhiều ca khúc phổ biến trong quần chúng. Âm nhạc của ông trong sáng, giản dị, đằm thắm, dễ hát, dễ thuộc.TP: Như có Bác trong ngày đại thắng, Chiếc đèn ông sao, Cánh én tuổi thơ
+ Hưởng ứng phong trào thiếu nhi quốc tế Ngọn cờ hòa bình, năm 1985 ông đã sáng tác: Tiếng chuông và ngọn cờ. Bài hát nói lên ước vọng của tuổi thơ mong muốn cuộc sống hòa bình, hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc trên thế giới.
- GV hát mẫu cho HS nghe.
*Tìm hiểu bài:
- Bài được viết ở giọng gì? Số chỉ nhịp là bao nhiêu?
- Cao độ trong bài hát?
- Trường độ?
- KHÂN?
-Bài được chia làm mấy đoạn?
-Nội dung bài hát nói lên điều gì?
b. HĐ2: Học hát
-GV đàn cho HS luyện thanh.
-GV đàn qua bài hát 1-2 lần cho HS nghe.
-GV đàn từng câu 2-3 lần cho HS nghe và hát nhẩm theo. Tiếp tục với các câu còn lại theo lối móc xích
-GV yêu cầu.
c. HĐ3: Bài đọc thêm
Âm nhạc ở quanh ta.
-GV yêu cầu
4. Củng cố:
-Chọn một vài HS trình bày lại bài hát.
-Nội dung bài hát nói lên điều gì?
-GV nhận xét tiết học.
5. Hướng dẫn về nhà :
-Về nhà làm bài tập 1, 2 (SGK P.9).
-Về nhà học bài và xem trước phần nhạc lí.
- HS lắng nghe
- Bài được viết ở giọng Dm và D.
+ Thấp nhất là: Đô
+ Cao nhất là : Rê
- Trường độ : móc đơn, đen và trắng.
-KHÂN: dấu giáng, dấu thăng, dấu bình, lặng đen, nối, luyến, khung thay đổi.
-Bài chia làm hai đoạn: 
+ Đoạn 1: Trái đất thân...gia đình của ta.
+ Đoạn 2: Boong...cờ của ta.
-Nội dung bài hát muốn nói lên ước vọng của tuổi thơ mong muốn cuộc sống hòa bình, hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc.
-HS luyện thanh.
-HS lắng nghe.
-HS thực hiện.
-Cả lớp hát lại bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. 
-Mời HS đọc phần đọc thêm.
I. Học Hát 
Tiếng chuông và ngọn cờ
Nhạc & Lời: Phạm Tuyên 1.Giới thiệu bài hát và tác giả.
2. Tìm hiểu bài:
- Giọng Dm và D.
+ Thấp nhất là: Đô
+ Cao nhất là : Rê
- Trường độ : móc đơn, đen và trắng.
-KHÂN: dấu giáng, dấu thăng, dấu bình, lặng đen, nối, luyến, khung thay đổi.
-Bài chia làm hai đoạn: 
+ Đoạn 1: Trái đất thân...gia đình của ta.
+ Đoạn 2: Boong...cờ của ta.
-Nội dung bài hát muốn nói lên ước vọng của tuổi thơ mong muốn cuộc sống hòa bình, hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc.
2. Học hát.
- Luyện thanh theo gam Dm
3. Bài đọc thêm
Âm nhạc ở quanh ta.
VI. RÚT KINH NGHIỆM
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 3	 Ngày soạn: ......................
 TIẾT 3 Ngày dạy: ......................
-ÔN TẬP BÀI HÁT: TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ
-NHẠC LÍ: NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA ÂM THANH
CÁC KÍ HIỆU ÂM NHẠC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- HS hát thuộc bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ và thể hiện được sắc thái, tình cảm khác nhau ở hai đoạn a và b của bài hát (HĐ1).
- HS biết được 4 thuộc tính của âm thanh, các kí hiệu ghi cao độ trong âm nhạc(HĐ2).
2. Kỹ năng : Nhận biết nhạc lí tốt hơn, kỹ năng hát hòa giọng về bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ
3. Thái độ : HS làm quen với những thuộc tính của âm thanh và các kí hiệu trong âm nhạc
 II. CHUẨN BỊ : 
1.Giáo viên : 
 a. PP : Đàn và hát thuần thục bài Tiếng chuông và ngọn cờ; Tìm các ví dụ để dẫn chứng về các thuộc tính của âm thanh.
 	b. ĐDDH : Đàn Organ,bảng phụ.
2.Học sinh : SGK, Tập ghi, Xem trước bài ở nhà 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
1. Ổn định lớp: KTSSHS.
2. KT bài cũ: Kiểm tra trong quá trình tiết dạy.
3. Bài mới:
a. HĐ1: Ôn tập bài hát.
Tiếng chuông và ngọn cờ.
Nhạc&lời: Phạm Tuyên
- GV đàn lại bài hát 1-2 lần cho HS nghe.
- GV yêu cầu
- GV kiểm tra.
- GV nhận xét và cho điểm.
b. HĐ2: Nhạc Lí
* Những thuộc tính của âm thanh.
+ GV đọc bài Làng tôi gồm 8 nhịp đầu tiên để minh họa về cao độ, trường độ, cường độ, âm sắc.
+ Khi giới thiệu đến thuộc tính nào, GV phải nhấn mạnh đến tính chất của thuộc tính đó trong lúc đọc nhạc
- Vậy 4 thuộc tính của âm thanh là gì?
- Gv giải thích:
 Từ 1 câu hát ngắn cho đến 1 bản giao hưởng cũng chỉ sử dụng có 7 âm thanh, đó là: Đô-rê-mi-pha-son-la-si
- Để học âm nhạc có hiệu quả và khoa học, cần phải biết cách ghi chép nhạc bằng văn bản( giống như chép chính tả). Do đó, các em phải biết cách dùng khuông nhạc, khóa son và nhớ vị trí nốt nhạc trên khuông.
- Gv hướng dẫn HS tập kẽ khuông nhạc, tập viết nốt son và viết 8 nốt nhạc trên khuông
@. Các KHÂN
* Các KH ghi cao độ.
- Người ta dùng KH gì để ghi cao độ của âm thanh từ thấp đến cao?
* Khuông nhạc.
- Khuông nhạc bao gồm những gì?
* Khóa
4. Củng cố
- Yêu cầu HS trình bày lại bài hát.
- Các KHÂN?
- GV nhận xét tiết học.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học bài và làm bài tập (P.11).
- Xem trước phần nhạc lí và chép bài TĐN số 1 vào vở.
- HS báo cáo SS
- HS lắng nghe
- Cả lớp hát lại bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chưa chính xác.
- KT một nhóm lhoảng 3-4 em HS
- HS trả lời
- HS trả lời.
- HS trả lời
I. Ôn tập bài hát:
Tiếng chuông và ngọn cờ.
Nhạc&lời: Phạm Tuyên
II. Nhạc Lí.
1. Những thuộc tính của âm thanh.
a. Người ta chia âm thanh thành hai loại:
- Người ta có thể chia âm thanh thành hai loại:
+ Loại 1: Những âm thanh không có độ cao thấp rõ rệt, gọi là tiếng động.
VD: đá lăn, suối chảy...
- Loại 2: Những âm thanh có bốn thuộc tính rõ rệt được dùg trong âm nhạc.
b. Bốn thuộc tính của âm thanh gồm: Cao độ, trường độ, cường độ, Âm sắc
2. Các kí hiệu âm nhạc.
1. Các KH ghi cao độ.
- Người ta dùngbảy tên nốt để ghi cao độ của âm thanh từ thấp đến cao là: Đô-Rê-Mi-Fa-Sol-La-Si.
b. Khuông nhạc:
- Khuông nhạc gồm 5 dòng kẻ và 4 khe song song và cách đèu nhau theo thứ tự từ thấp đến cao.
c. Khóa.
- Dùng để ghi tên nốt. Có 3 loại khóa: Khóa Sol, Fa, Đô. Trong đó thông dụng nhất là khóa Sol.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 4 Ngày soạn: ......................
TIẾT 4 Ngày dạy: ......................
 - NHẠC LÍ CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH
 - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh, cách viết các hình nốt và dấu  ...  Và Bài Hát Lúa Thu.
@. NS Nguyễn Xuân Khoát
- GV yêu cầu.
- Ông sinh ngày, tháng, năm, nào? Tại đâu?
- Nguyễn Xuân Khoát học đại hồ cầm tại Viễn Đông Nhạc viện. Ông có thể chơi thành thạo violin, piano và nhất là contrebass.
- Sáng tác đầu tay của ông, bài Bình minh (thơ của Thế Lữ)
- Ông được bầu làm Chủ tịch Hội Nhạc sĩ Việt Nam khóa I và II (1957-1983)
- Các ca khúc của ông mang đậm chất liệu âm nhạc dân gian như Con cò đi ăn đêm, Con voi, Thằng Bờm
- Ông được trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt I về văn học nghệ thuật (1996).
- Ông có những TP nào?
@. Bài hát lúa thu.
- GV yêu cầu HS đọc phần còn lại trong SGK/61.
- Bài hát ra đời năm nào? ND bài hát nói lên điều gì?
b. HĐ2: Ôn tập bài hát
Hô-La-Hô, Hô-La-Hê
Dân ca Đức.
- GV đàn lại bài 1-2 lần cho HS nghe.
- GV yêu cầu.
- GV kiểm tra.
- GV nhận xét, cho điểm. 
c. HĐ3: Ôn tập TĐN số 10.
Con Kênh Xanh Xanh
N&L: Ngô Huỳnh
- Gv đàn qua bài 1-2 lần cho HS nghe.
- GV yêu cầu.
4. Củng Cố:
- Gv cho HS hát lại bài kết hợp với đánh nhịp.
- Tóm tắt về cuộc đời và sự nghiệp của NS nguyễn Xuân Khoát.
5. HDVN:
- Về nhà làm bài tập 1-2 SGK.
- Xem lại tất cả các bài hát và ÂNTT, nhạc lí đã học chuẩn bị cho thi HKII một tiết.
- HS báo cáo SS
- HS đọc phần giới thiệu NS Nguyễn Xuân Khoát.
- Ông sinh ngày 11 tháng 2 năm 1910, quê ở Hà Nội..là vị chủ tịch đầu tiên và duy nhất của hội NS-VN.
- Ông mất 1994
- TP: Lúa thu, tiếng chuông nhà thờ, thằng bờm
- Bài hát ra đời năm 1958. ND bài “Lúa thu” diễn tả nỗi mong đợi ngày thống nhất đất nước của tuổi thơ VN.
- HS lắng nghe.
- Cả lớp hát lại bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chưa chính xác.
- KT một nhóm khoảng 3-4 em.
- HS lắng nghe.
- Cả lớp hát lại bài TĐN một lầ nốt và một lần lời ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chư chính xác.
I. ÂNTT
NS Nguyễn Xuân Khoát Và Bài Hát Lúa Thu.
1. NS Nguyễn Xuân Khoát
- Ông sinh ngày 11 tháng 2 năm 1910, quê ở Hà Nội..là vị chủ tịch đầu tiên và duy nhất của hội NS-VN.
- Nguyễn Xuân Khoát học đại hồ cầm tại Viễn Đông Nhạc viện. Ông có thể chơi thành thạo violin, piano và nhất là contrebass.
- Sáng tác đầu tay của ông, bài Bình minh (thơ của Thế Lữ)
- Ông được bầu làm Chủ tịch Hội Nhạc sĩ Việt Nam khóa I và II (1957-1983)
- Các ca khúc của ông mang đậm chất liệu âm nhạc dân gian như Con cò đi ăn đêm, Con voi, Thằng Bờm
- Ông được trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt I về văn học nghệ thuật (1996).
- TP: Lúa thu, tiếng chuông nhà thờ, thằng bờm
2. Bài hát lúa thu.
- Bài hát ra đời năm 1958. ND bài “Lúa thu” diễn tả nỗi mong đợi ngày thống nhất đất nước của tuổi thơ VN.
II. Ôn tập bài hát 
Hô-La-Hô, Hô-La-Hê
Dân ca Đức.
III. Tập Đọc Nhạc TĐN số 10.
Con Kênh Xanh Xanh
N&L: Ngô Huỳnh
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
.
TUẦN 33 	 Ngày soạn:
TIẾT 32 	Ngày dạy:.
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU.
 1. Kiến thức:
 - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài “Tia nắng hạt mưa”,“Hô-la-hê, hô-la-hô”.
 - HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 8, 9,10, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp 3/4.
 - HS biết tác dụng của dấu nối, dấu luyến, dấu nhắc lại, dấu quay lại, khung thay đổi. Nhận biết được những KH đó trong bản nhạc.
 2. Kĩ năng:
 - Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, tốp ca
3. Thái độ: Tích cực học tập. 
II. CHUẨN BỊ.
 1. Chuẩn bị của GV:
 - Nhạc cụ quen dùng (đàn Organ).
 - Đàn, hát thuần thục bài “Tia nắng hạt mưa”,“Hô-la-hê, hô-la-hô”.
 - Đàn, đọc và hát thuần thục bài TĐN số 8, 9, 10.
2. Chuẩn bị của HS:
- SGK, vở chép bài và bài TĐN.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
1. Ổn định lớp: KTSSHS
2. KT bài cũ: KT trong quá trình tiết dạy.
3. Bài mới:
a. HĐ1: Ôn tập bài hát
@. Tia Nắng Hạt Mưa
Nhạc Khánh Vinh
Lời thơ: Lệ Bình
- GV đàn lại bài 1-2 lần cho HS nghe.
- GV yêu cầu.
- GV kiểm tra.
- GV nhận xét, cho điểm.
@. Hô-La-Hô, Hô-La-Hê
Dân ca Đức.
- GV đàn lại bài 1-2 lần cho HS nghe.
- GV yêu cầu.
b. HĐ2: Ôn tập TĐN số 8.
Lá Thuyền Ước Mơ.
N&L: Thảo Linh
- Gv đàn qua bài 1-2 lần cho HS nghe.
- GV yêu cầu.
@. TĐN số 9.
Ngày Đầu Tiên Đi Học
Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện
- Gv đàn qua bài 1-2 lần cho HS nghe.
- GV yêu cầu.
@. TĐN số 10
Con Kênh Xanh Xanh
N&L: Ngô Huỳnh
- Gv đàn qua bài 1-2 lần cho HS nghe.
- GV yêu cầu.
c. HĐ3: Nhạc lí
Những Lí Hiệu Thường Gặp Trong Bản Nhạc.
@. Dấu nối:
- Thế nào là dấu nối?
@. Dấu luyến:
- Thế nào là dấu luyến?
@. Dấu nhắc lại:
- Thế nào là dấu nhắc lại?
@. Dấu quay lại:
- Thế nào là dấu quay lại?
@. Khung thay đổi:
- Thế nào là khung thay đổi?
4. Củng Cố: 
- GV cho HS hát lại các bài hát và các bài TĐN.
- Hãy nêu tác dụng của các KHÂN mà em đã học.
5. HDVN:
- Xem lại tất cả các bài hát và ÂNTT, nhạc lí đã học chuẩn bị cho thi HKII một tiết.
- HS báo cáo SS
- HS lắng nghe.
- Cả lớp hát lại bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chưa chính xác.
- KT một nhóm khoảng 3-4 em.
- HS lắng nghe.
- Cả lớp hát lại bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chưa chính xác.
- HS lắng nghe.
- Cả lớp hát lại bài TĐN một lầ nốt và một lần lời ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chư chính xác.
- HS lắng nghe.
- Cả lớp hát lại bài TĐN một lầ nốt và một lần lời ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chư chính xác.
- HS lắng nghe.
- Cả lớp hát lại bài TĐN một lầ nốt và một lần lời ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chư chính xác.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
I. Ôn tập bài hát 
1. Tia Nắng Hạt Mưa
Nhạc Khánh Vinh
Lời thơ: Lệ Bình
2. Hô-La-Hô, Hô-La-Hê
Dân ca Đức.
II. ÔnTập TĐN số 8.
Lá Thuyền Ước Mơ.
N&L: Thảo Linh
2. TĐN số 9.
Ngày Đầu Tiên Đi Học
Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện
3. TĐN số 10
Con Kênh Xanh Xanh
N&L: Ngô Huỳnh
III. Nhạc lí
Những Lí Hiệu Thường Gặp Trong Bản Nhạc.
1. Dấu nối:
2. Dấu luyến:
3. Dấu nhắc lại:
4. Dấu quay lại:
5. Khung thay đổi:
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
.
TUẦN 34 	 Ngày soạn:
TIẾT 33	Ngày dạy:.
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU.
 1. Kiến thức:
 - HS hát đúng giai điệu, lời ca của các bài hát đã học trong năm (HĐ 1).
 - HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca các bài TĐN đã học (HĐ 2).
 - HS biết đặc điểm của nhịp 2/4, 3/4. Biết các KH ghi cao độ, trường độ, giải thích được tác dụng các KH thường gặp trong bản nhạc (HĐ 3). 
 - HS biết vài nét về tiểu sử và sáng tác âm nhạc của NS: Mozart, Văn Cao, Lưu Hữu Phước, Phong Nhã, Văn Chung, Nguyễn Xuân Khoát (HĐ 4).
 2. Kĩ năng:
 - Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, tốp cakết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
3. Thái độ: Tích cực học tập. 
II. CHUẨN BỊ.
 1. Chuẩn bị của GV:
 - Nhạc cụ quen dùng (đàn Organ).
 - Đàn, hát thuần thục các bài hát.
 - Đàn, đọc và hát thuần thục các bài TĐN .
2. Chuẩn bị của HS:
- SGK, vở chép bài và bài TĐN.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
1. Ổn định lớp: KTSSHS
2. KT bài cũ: KT trong quá trình tiết dạy.
3. Bài mới:
a. HĐ1: Ôn tập bài hát
@. Niềm Vui Của Em
N&L: Nguyễn Huy Hùng.
- GV đàn lại bài 1-2 lần cho HS nghe.
- GV yêu cầu.
@. Ngày Đầu Tiên Đi Học
Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện
Thơ: Viễn Phương.
- GV đàn lại bài 1-2 lần cho HS nghe.
- GV yêu cầu.
@. Tia Nắng Hạt Mưa
Nhạc Khánh Vinh
Lời thơ: Lệ Bình
- GV đàn lại bài 1-2 lần cho HS nghe.
- GV yêu cầu.
- GV kiểm tra.
- GV nhận xét, cho điểm.
@. Hô-La-Hô, Hô-La-Hê
Dân ca Đức.
- GV đàn lại bài 1-2 lần cho HS nghe.
- GV yêu cầu.
b. HĐ2: Ôn tập TĐN 
@. TĐN số 6.
Trời Đã Sáng Rồi
Dân ca Pháp.
- Gv đàn qua bài 1-2 lần cho HS nghe.
- GV yêu cầu.
@. TĐN số 7.
Chơi Đu
N&L: mộng Lân.
- Gv đàn qua bài 1-2 lần cho HS nghe.
- GV yêu cầu.
@. TĐN số 8.
Lá Thuyền Ước Mơ.
N&L: Thảo Linh
- Gv đàn qua bài 1-2 lần cho HS nghe.
- GV yêu cầu.
@. TĐN số 9.
Ngày Đầu Tiên Đi Học
Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện
- Gv đàn qua bài 1-2 lần cho HS nghe.
- GV yêu cầu.
@. TĐN số 10
Con Kênh Xanh Xanh
N&L: Ngô Huỳnh
- Gv đàn qua bài 1-2 lần cho HS nghe.
- GV yêu cầu.
c. HĐ3: Nhạc lí
1.1. Những Lí Hiệu Thường Gặp Trong Bản Nhạc.
@. Dấu nối:
- Thế nào là dấu nối?
@. Dấu luyến:
- Thế nào là dấu luyến?
@. Dấu nhắc lại:
- Thế nào là dấu nhắc lại?
@. Dấu quay lại:
- Thế nào là dấu quay lại?
@. Khung thay đổi:
- Thế nào là khung thay đổi?
1.2. Nhịp
@. Nhịp 2/4.
- Thế nào là nhịp 2/4?
@. Nhịp 3/4.
- Thế nào là nhịp 3/4?
4. Củng Cố: 
- GV cho HS hát lại các bài hát và các bài TĐN.
- Hãy nêu tác dụng của các KHÂN mà em đã học.
5. HDVN:
- Xem lại tất cả các bài hát và ÂNTT, nhạc lí đã học chuẩn bị cho thi HKII một tiết.
- HS báo cáo SS
- HS lắng nghe.
- Cả lớp hát lại bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chưa chính xác.
- HS lắng nghe.
- Cả lớp hát lại bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chưa chính xác.
- HS lắng nghe.
- Cả lớp hát lại bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chưa chính xác.
- KT một nhóm khoảng 3-4 em.
- HS lắng nghe.
- Cả lớp hát lại bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chưa chính xác.
- HS lắng nghe.
- Cả lớp hát lại bài TĐN một lầ nốt và một lần lời ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chưa chính xác.
- HS lắng nghe.
- Cả lớp hát lại bài TĐN một lầ nốt và một lần lời ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chư chính xác.
- HS lắng nghe.
- Cả lớp hát lại bài TĐN một lầ nốt và một lần lời ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chưa chính xác.
- HS lắng nghe.
- Cả lớp hát lại bài TĐN một lầ nốt và một lần lời ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chưa chính xác.
- HS lắng nghe.
- Cả lớp hát lại bài TĐN một lầ nốt và một lần lời ở mức độ hoàn chỉnh. GV lắng nghe và sửa lại những chỗ các em hát chưa chính xác.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
I. Ôn tập bài hát 
1. Niềm Vui Của Em
N&L: Nguyễn Huy Hùng.
2. Ngày Đầu Tiên Đi Học
Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện
Thơ: Viễn Phương.
3. Tia Nắng Hạt Mưa
Nhạc Khánh Vinh
Lời thơ: Lệ Bình
4. Hô-La-Hô, Hô-La-Hê
Dân ca Đức.
II. ÔnTập TĐN 
1. TĐN số 6.
Trời Đã Sáng Rồi
Dân ca Pháp.
2. TĐN số 7.
Chơi Đu
N&L: mộng Lân.
3. TĐN số 8.
Lá Thuyền Ước Mơ.
N&L: Thảo Linh
4. TĐN số 9.
Ngày Đầu Tiên Đi Học
Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện
5. TĐN số 10
Con Kênh Xanh Xanh
N&L: Ngô Huỳnh
III. Nhạc lí
Những Lí Hiệu Thường Gặp Trong Bản Nhạc.
1. Dấu nối:
2. Dấu luyến:
3. Dấu nhắc lại:
4. Dấu quay lại:
5. Khung thay đổi:
Nhịp
1. Nhịp 2/4.
2. Nhịp 3/4.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an nhac 6.doc