I. MỤC TIÊU:
- Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức của HS về giải phương trình và bpt , biết biểu diễn tập nghiệm của bpt trên trục số, biết giải bài toán bằng cách lập phương trình, biết CM hai tam giác đồng dạng và vận dụng các đoạn thẳng tỉ lệ để tính toán.
- Kiểm tra kỹ năng giải phương trình, bpt, kỹ năng thực hiện các phép tính , kỹ năng lập luận, trình bày một bài toán Cm hình học.
II. CHUẨN BỊ:
- GV : Đề Kiểm tra (Đề PGD)
- HS : ôn bài, dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
- GV nhận đề và phát đề cho HS.
- HS nhận đề , suy nghĩ và làm bài nghiêm túc.
· Nội dung đề Kiểm tra :
NS: Tuần: 31-32 ND: Tiết: 66-67 KIỂM TRA HỌC KÌ II MỤC TIÊU: Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức của HS về giải phương trình và bpt , biết biểu diễn tập nghiệm của bpt trên trục số, biết giải bài toán bằng cách lập phương trình, biết CM hai tam giác đồng dạng và vận dụng các đoạn thẳng tỉ lệ để tính toán. Kiểm tra kỹ năng giải phương trình, bpt, kỹ năng thực hiện các phép tính , kỹ năng lập luận, trình bày một bài toán Cm hình học.. CHUẨN BỊ: GV : Đề Kiểm tra (Đề PGD) HS : ôn bài, dụng cụ học tập. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: GV nhận đề và phát đề cho HS. HS nhận đề , suy nghĩ và làm bài nghiêm túc. Nội dung đề Kiểm tra : PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (3đ) Hãy khoanh tròn chữ cái ở trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất Câu 1: Phương trình x2 + 1 = 0 là A.S= { -1} B.S = {-1;1} C.S = Ỉ D. S = R. Câu 2: Tập nghiệm của phương trình (x2 + 1)(x – 2)(2x – 3) = 0 là : A.S = {2;}; B.= {-2;}; C. S = {2;}; D.S = {-2; -}; Câu 3: Phương trình 3 – mx = 2 nhận x = 2 làm nghiệm khi : A. m = 0; B. m = ; C. m = 1; D.m = 2. Câu 4: Phương trình tương đương với phương trình 2x – 4 = 0 là : A. 3x + 6 = 0; B. x = 7; C. x = -14; D. 3x – 6 = 0. Câu 5: Phương trình x + 2 = 2x – 14 có nghiệm là : A.-16; B.4; C. 16; D. -12. Câu 6: Tập nghiệm của phương trình x3 + 16 x = 0 là : A. {0} B. {0;4}; C. {0; -4; 4}; D. {-4; 4}. Câu 7: Tập hợp S = {x/x > 3} là tập nghiệm của bpt : A. x + 3 > 0; B. –x – 3 > 0; C.-x > -3; D.-x < -3. Câu 8: Phương trình nào là phương trình bận nhất một ẩn trong các phương trình sau : A.; B.2 – 3x = 0; C. 2x2 – 1 = 0; D.. Câu 9: Cho DABC ~ DA’B’C’ ta kết luận được ; A. A’B’ = AB; B. Tỉ số hai chu vi tương ứng bằng tỉ số đồng dạng; C. Tỉ số hai diện ích tương ứng bằng tỉ số đồng dạng; D. cm. Câu 10: Tam giác vuông ABC đồng dạng với tam giác vuông DEF thì kết luận nào sau đây là đúng : A. Nếu góc A bằng 900 thì DE là cạnh huyền; B. Nếu góc C bằng 900 thì EF là cạnh huyền; C. Nếu góc B bằng 900 thì DF là cạnh huyền; D. Nếu AC là cạnh huyền thì góc D bằng 900. Câu 11 : Cho tam giác MNP đồng dạng với tam giác ABC tỉ số đồng dạng là k = . Nêu diện tích DABC bằng 27cm2 thì diện tích DMNP bằng : A. 12 cm2; B. 15 cm2; C. 18 cm2; D. 36 cm2. A Câu 12: 4 cm 5 cm 2 cm y C B D Trên hình AD là phân giác của góc A thì độ dài y trong hình vẽ bằng : A. 1,6 cm; B. 2,5 cm; C. 3 cm; D. 10 cm. PHẦN TỰ LUẬN: (7đ) Bài 1 : (0,75đ) Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. Bài 2: (1,25đ) Giải phương trình : . Bài 3: (2đ) Một số tự nhiên có hai chữ số . Tổng các chữ số của nó bằng 16. Nếu đổi chỗ hai chữ số cho nhau thì được một số lớn hơn số đã cho là 18 đơn vị . Tìm số đã cho. Bài 4: (3đ) Cho hình chữ nhật ABCD có AB =12 cm, BC = 9cm. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A xuống BD. Chứng minh DAHB ~ DBCD . Tính độ dài đoạn thẳng BH. Tính diện tích DAHB. HẾT. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: