Giáo án môn Đại số Khối 8 - Tiết 57: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng (Bản 3 cột)

Giáo án môn Đại số Khối 8 - Tiết 57: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng (Bản 3 cột)

1. mục tiêu bài dạy

 - HS hiểu thế nào là một bất đẳng thức .

 - Phát hiện tính chất liên hệ giữa thứ tự của phép cộng

 - Biết sử dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự của phép cộng để giải một số bài tập đơn giản .

2. chuẩn bị

 2.1. GV : Bảng phụ (hoặc máy chiếu) ; phấn màu .

 2.2. HS : Chuẩn bị nghiên cứu bài trước ở nhà .

3/ Phương pháp

GV hư­ớng dẫn, tổ chức các hoạt động cho học sinh tham gia theo nhóm hoặc theo từng cá nhân.

4/ Tiến trình bài dạy

4.1. ổn định lớp

Kiểm tra sĩ số

Kiểm tra nhanh sự chuẩn bị của học sinh

4.2. Kiểm tra bài cũ:

GV giới thiệu ND của ch­ơng: ở ch­ơng III chúng ta đã đ­ợc học về ph­ơng trình biểu thị mối quan hệ bằng nhau giữa hai biểu thức. Ngoài quan hệ bằng nhau, hai biểu thức còn có quan hệ không bằng nhau đ­ợc biểu thị qua bất đẳng thức, bất ph­ơng trình. Qua ch­ơng III các em sẽ đ­ợc biết về bất đẳng thức , bất ph­ơng trình, cách chứng minh một số bất đẳng thức, cách giải một số bất ph­ơng trình đơn giản, cuối ch­ơng là ph­ơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. Bài học đầu tiên => Bài mới

4.3. Nội dung bài mới

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 507Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Khối 8 - Tiết 57: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:	Tiết 57
Chương IV: 
	BẤT PHƯƠNG TRèNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
	LIấN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHẫP CỘNG
1. mục tiêu bài dạy
 - HS hiểu thế nào là một bất đẳng thức .
 - Phỏt hiện tớnh chất liờn hệ giữa thứ tự của phộp cộng
 - Biết sử dụng tớnh chất liờn hệ giữa thứ tự của phộp cộng để giải một số bài tập đơn giản . 
2. chuẩn bị
 2.1. GV : Bảng phụ (hoặc mỏy chiếu) ; phấn màu .
 2.2. HS : Chuẩn bị nghiờn cứu bài trước ở nhà .
3/ Phương pháp
GV hướng dẫn, tổ chức các hoạt động cho học sinh tham gia theo nhóm hoặc theo từng cá nhân.
4/ Tiến trình bài dạy
4.1. ổn định lớp
Kiểm tra sĩ số
Kiểm tra nhanh sự chuẩn bị của học sinh
4.2. Kiểm tra bài cũ: 
GV giới thiệu ND của chương: ở chương III chúng ta đã được học về phương trình biểu thị mối quan hệ bằng nhau giữa hai biểu thức. Ngoài quan hệ bằng nhau, hai biểu thức còn có quan hệ không bằng nhau được biểu thị qua bất đẳng thức, bất phương trình. Qua chương III các em sẽ được biết về bất đẳng thức , bất phương trình, cách chứng minh một số bất đẳng thức, cách giải một số bất phương trình đơn giản, cuối chương là phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. Bài học đầu tiên => Bài mới
4.3. Nội dung bài mới
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
? Trên tập hợp số thực, khi so sánh hai số a và b xảy ra những trường hợp nào?
- GV đưa kết quả lên máy chiếu và giới thiệu bằng trục số trên màn chiếu.
- GV đưa ?1 lên máy chiếu.
- Với x là một số thực bất kỳ, hãy so sánh x2 với 0? 
- GV: x2 luôn không âm với mọi x.
- Nếu c là một số không âm ta viết như thế nào?
- Nếu a không nhỏ hơn b ta viết như thế nào?
- Tương tự, nếu a không lớn hơn b ta viết như thế nào?
- Tương tự nếu x2 0, thì -x2 như thế nào với số 0.
- GV đưa BT 4. SGK/37 lên màn chiếu, HS đứng tại chỗ thực hiện.
GV đưa ND phần 2 lên màn chiếu, HS đọc.
- Hệ thức như thế nào thì được gọi là một bất đẳng thức?
- Cho ví dụ? Cho biết đâu là vế phải, đâu là vế trái?
- Khi cộng 3 vào cả hai vế của bất đẳng thức: -4 <3 ta được bất đẳng thức nào?
- GV đưa hình vẽ minh hoạ lên máy chiếu rồi giải thích.
- GV đưa ?2 lên màn chiếu
- GV: Ta nói hai bất đẳng thức: -4<2 và -4+c<2+c là hai BĐT cùng chiều.
- Qua VD trên em có nhận xét gì khi nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số?
- GV hướng dẫn học sinh viết tính chất thông qua kí hiệu.
- Có thể áp dụng tính chất trên để so sánh hai số hoặc chứng bất đẳng thức.
- GV đưa VD2 lên bảng phụ.
- Tương tự như ví dụ 2 ta sẽ vận dụng t/c trên như thế nào để so sánh?
So sánh và 3
Làm thế nào để so sánh được và 5
GV: Tính chất của thứ tự cũng chính là tính chất của bất đẳng thức.
GV đưa BT1 lên bảng phụ.
GV yêu cầu HS lên bảng thực hiện BT2.
GV yêu cầu HS làm BT3.
ND của BT3 có gì khác so với BT2?
Số a bằng số b, số a nhỏ hơn số b, số a lớn hơn số b.
HS đứng tại chỗ thực hiện
- x2 0 với mọi x.
- Ta viết: c 0
- Ta viết ab
- Ta viết: ab
- HS trả lời.
- Mỗi học sinh lấy một ví dụ.
- Ta được: -4+3=3+3
- HS đứng tại chỗ trình bày.
- HS đứng tại chỗ nêu ND t/c.
- HS đứng tại chỗ thực hiện.
- HS quan sát.
Cộng -777 vào cả hai vế của bất đẳng thức -2004>-2005
 < 3
- Cộng 2 vào 2 vế của BĐT < 3 với 2. 
- HS lần lượt trả lời và giải thích
- HS lên bảng thực hiện
ND của BT3 ngược so với BT2.
1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số.
+ a không nhỏ hơn b (a lớn hơn hoặc bằng b) kí hiệu:
ab.
+ a không lớn hơn b (a nhỏ hơn hoặc bằng b), kí hiệu:
ab.
2. Bất đẳng thức. SGK/36
3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
?2: a/ Khi cộng -3 vào cả hai vế của BĐT -4<2 thì ta được BĐT: -4+(-3) < 2+(-3)
b/ Dự đoán: Khi cộng số c vào cả 2 vế của BĐT -4<2 thì được BĐT: -4+c<2+c
* Tính chất: SGK/36
Với 3 số a,b và c ta có:
Nếu a<b thì a+c<b+c
Nếu ab thì a+c b+c
Nếu a>b thì a+c>b+c
Nếu ab thì a+c b+c
VD2: SGK/36
?3: Cộng -777 vào cả hai vế của bất đẳng thức -2004>-2005 ta suy ra: 
-2004+(-777)>-2005+(-777)
?4: vì , cộng 2 vào cả hai vế của BĐT trên ta được hay 
4. Luyện tập
BT1. SGK/37
a. (-2)+3 Sai vì
 (-2)+3=1 mà 1<2
b. Đúng vì
2.(-3) = -6
c/ 4+(-8) <15+(-8) Đúng vì ta đã cộng (-8) và cả hai vế của BĐT: 4<15.
d. x2+11 Đúng vì:
x20 với mọi x nên cộng cả 2 vế của BĐT trên với 1 ta được: x2+11.
BT2:Cho a<b
a/ Cộng 1 vào cả hai vế của BĐT trên ta được:
 a+1<b+1
BT3. SGK/37
a/Cộng 5 vào 2 vế của BĐT 
a-5b-5 ta được: ab.
4.4. Củng cố
? Qua bài học cần nắm được những kiến thức gì?
? Thế nào là một bất đẳng thức?
? Nhắc lại tính chất của bất đẳng thức?
4.5. Hướng dẫn học ở nhà
- Học thuộc lí thuyết
- Làm BT: 2(b), 3(b)
5. rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_khoi_8_tiet_57_lien_he_giua_thu_tu_va_phe.doc