Giáo án dạy thêm Hình 8 buổi 2, tuần 23

Giáo án dạy thêm Hình 8 buổi 2, tuần 23

A/ Mục tiêu

HS: Vận dụng định lí Ta Lét và hệ quả định lí vào giải bài tập

B/ Chuẩn bị

Nội dung: Chuẩn bị đề bài và lời giải hoạc hướng đẫn ( gợi mở giải bài tập)

Đồ dùng: Bảng và phấn viết. Bộ dụng cụ vẽ hình

C/ Tiến trình dạy học

doc 15 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1332Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy thêm Hình 8 buổi 2, tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 23
Tiết: 
Luyện tập
Định lí Ta Lét trong tam giác
24/01/2010
A/ Mục tiêu
HS: Vận dụng định lí Ta Lét và hệ quả định lí vào giải bài tập
B/ Chuẩn bị
Nội dung: Chuẩn bị đề bài và lời giải hoạc hướng đẫn ( gợi mở giải bài tập)
Đồ dùng: Bảng và phấn viết. Bộ dụng cụ vẽ hình
C/ Tiến trình dạy học
VD1:
 Cho hình thang ABCD (AB//CD). Một đường thẳng song song với AB cắt các cạnh bên AD, BC ở E, F. Chứng minh 
Giải: 
A
B
C
D
K
E
F
Gọi K là giao diểm của AC và EF. 
VD2
Bài giải
A
C
B
D
H
K
E
Tuần: 24
Tiết:
Luyện tập
Tính chất đường phân giác của tam giác
31/01/2010
A/ Mục tiêu
HS: Luyyện tập giải bài tập vận dụng tính chấn đường phân giác.
B/ Chuẩn bị
Nội dung: Chuẩn bị đề bài và lời giải hoạc hướng đẫn ( gợi mở giải bài tập)
Đồ dùng: Bảng và phấn viết. Bộ dụng cụ vẽ hình
C/ Tiến trình dạy học
VD2.1
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác AD chia BC thành hai đoạn DB =15cm, DC = 20cm.
Tính độ dài AB, AC, AD.
Giải
AD là tia phân giác của góc A nên:
A
C
B
D
H
VD2.2
Cho tam giác ABC, đường trung tuyến AM. Tia phân giác của góc AMB cắt AB ở E, tia phân giác của góc AMC cắt AC ở F, ME = MF. 
Chứng minh tam giác ABC là tam giác cân.
Giải
A
E
F
C
B
1
2
1
1
M
Vì EF // BC => E1 = M1 = AMB
Tương tự F1 = AMC
Ta có ME = MF nên E1 = F1 => AMB = AMC = 900 
Tam giác ABC có đường trung tuyến AM cũng là đường cao
Tam giác ABC cân đỉnh A
Tuần: 25
Tiết:
Luyện tập
Tính chất đường phân giác của tam giác
07/02/2010
A/ Mục tiêu
HS: Luyyện tập giải bài tập vận dụng tính chấn đường phân giác.
B/ Chuẩn bị
Nội dung: Chuẩn bị đề bài và lời giải hoạc hướng đẫn ( gợi mở giải bài tập)
Đồ dùng: Bảng và phấn viết. Bộ dụng cụ vẽ hình
C/ Tiến trình dạy học
VD2.3
Tam giác ABC cân, các đường phân giác AD, BE, CF, AB = AC = 5cm, BC= 6cm.
a. Tính độ dài EF.
b. Tính diện tích tam giác DEF
A
C
B
E
F
H
D
Giải
Chứng minh tương tự
b. Gọi H là giao điẻm của AD và è. Ta có AH BC mà EF // BC nên AHEF.
VD2.4
Cho tam giác ABC có góc A = 1350. Đường vuông góc với AC tại A cắt BC ở D, DB = 15cm, DC = 5cm.
Tính độ dài AD, AC.
Giải
A
C
D
B
AB là đường phân giác của góc ngoài tam giác vuông ADC nên 
Tuần: 26
Tiết:
Luyện tập
Tính chất đường phân giác của tam giác
14/02/2010
A/ Mục tiêu
HS: Luyyện tập giải bài tập vận dụng tính chấn đường phân giác.
B/ Chuẩn bị
Nội dung: Chuẩn bị đề bài và lời giải hoạc hướng đẫn ( gợi mở giải bài tập)
Đồ dùng: Bảng và phấn viết. Bộ dụng cụ vẽ hình
C/ Tiến trình dạy học
Bài 2.1
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BD, AB = 6cm, BC = 10cm.
Tính độ dài BD.
A
B
C
D
Gợi mở
Bài 2.2
Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 9cm, BC = 10cm, dường phân giác trong AD, đường phân giác ngoài AE.
Tính độ dài BD, DC, EB. 
A
E
C
D
B
Gợi mở
AD là tia phân giác trong 
AE là đường phân giác ngoài 
Bài 2.3
A
C
B
D
I
K
Cho tam giác ABC, AB = 16cm, AC = 24cm, đường phân giác AD. Điểm E thuộc đoạn thẳng AD sao cho Gọi K là giao điểm của BE và AC.
Tính các độ dài AK, KC.
Gợi mở
Tuần: 27
Tiết:
Luyện tập
Tam giác đồng dạng
21/02/2010
A/ Mục tiêu
HS: Luyện tập giải bài tập về tam giác đồng dạng.
B/ Chuẩn bị
Nội dung: Chuẩn bị đề bài và lời giải hoạc hướng đẫn ( gợi mở giải bài tập)
Đồ dùng: Bảng và phấn viết. Bộ dụng cụ vẽ hình
C/ Tiến trình dạy học
Bài 3.1
Một đường thẳng đi qua đỉnh A của tam giác ABC chia tam giác đó thành hai tam giác đồng dạng. CHứng minh rằng tam giác ABC là tam giác cân hoạc tam giác vuông.
Gợi mở
Gọi giao điểm của đường thẳng đi qua A cắt BC là D.
 Theo gt AD chia tam giác ABC thành hai tam giác đồng dạng.
D1 bắng một góc cảu tam giác ADC.
A
B
C
D
1
1
2
2
Ta biết D1 > A1; D1 > C => D1 = D2 => D1 = D2 = 900 
B = C hoạc B = A1 ABC cân đỉnh A. 
* Nếu B = C thì ABC cân đỉnh A.
* Nếu B = A1 thì ABC vuông tại A
Bài 3.2
Tứ giác ABCD có AB = 2cm, AD = 3cm, BC = 6cm, CD = 8cm. 
2
6
3
8
4
A
B
C
D
Chứng minh rằng ABCD là hình thang.
Gợi mở
ABD BDC (c.c.c) 
ABD = BDC 
AB // CD 
ABCD là hình thang.
Tuần: 28
Tiết:
Luyện tập
Tam giác đồng dạng
28/02/2010
A/ Mục tiêu
HS: Luyện tập giải bài tập về tam giác đồng dạng.
B/ Chuẩn bị
Nội dung: Chuẩn bị đề bài và lời giải hoạc hướng đẫn ( gợi mở giải bài tập)
Đồ dùng: Bảng và phấn viết. Bộ dụng cụ vẽ hình
C/ Tiến trình dạy học
Bài 3.1
Một đường thẳng đi qua đỉnh A của tam giác ABC chia tam giác đó thành hai tam giác đồng dạng. CHứng minh rằng tam giác ABC là tam giác cân hoạc tam giác vuông.
Gợi mở
Gọi giao điểm của đường thẳng đi qua A cắt BC là D.
 Theo gt AD chia tam giác ABC thành hai tam giác đồng dạng.
D1 bắng một góc cảu tam giác ADC.
A
B
C
D
1
1
2
2
Ta biết D1 > A1; D1 > C => D1 = D2 => D1 = D2 = 900 
B = C hoạc B = A1 ABC cân đỉnh A. 
* Nếu B = C thì ABC cân đỉnh A.
* Nếu B = A1 thì ABC vuông tại A
Bài 3.2
Tứ giác ABCD có AB = 2cm, AD = 3cm, BC = 6cm, CD = 8cm. 
Chứng minh rằng ABCD là hình thang.
2
6
3
8
4
A
B
C
D
Gợi mở
ABD BDC (c.c.c) 
ABD = BDC 
AB // CD 
ABCD là hình thang.
Tuần: 29
Tiết:
Luyện tập
Tam giác đồng dạng
07/03/2010
A/ Mục tiêu
HS: Luyện tập giải bài tập về tam giác đồng dạng.
B/ Chuẩn bị
Nội dung: Chuẩn bị đề bài và lời giải hoạc hướng đẫn ( gợi mở giải bài tập)
Đồ dùng: Bảng và phấn viết. Bộ dụng cụ vẽ hình
C/ Tiến trình dạy học
Bài 3.5
Tam giác ABC có AB = 9cm, AC = 12cm, BC = 7cm. Chứng minh rằng B =2C.
12
A
B
D
C
7
9
7
Gợi mở
BAC CAD (c.g.c)
ACB = D
Ta lại có ABC = 2D (2) 
Từ (1), (2) => ABC =2ACB
Bài 3.6
Hình thang vuông ABCD (A = D = 900) có BC vuông góc với BDAB =4cm, CD = 9cm. Tính độ dài BD.
A
B
C
D
4
9
Gợi mở
ABD BDC (g.g)
Tuần: 30
Tiết:
Luyện tập
Tam giác đồng dạng
14/03/2010
A/ Mục tiêu
HS: Luyện tập giải bài tập về tam giác đồng dạng.
B/ Chuẩn bị
Nội dung: Chuẩn bị đề bài và lời giải hoạc hướng đẫn ( gợi mở giải bài tập)
Đồ dùng: Bảng và phấn viết. Bộ dụng cụ vẽ hình
C/ Tiến trình dạy học
Bài 3.7
Cho tam gíc ABC vuông tại A. Hình vuông MNPQ có M thuộc cạnh AB, N thuộc cạnh AC, P và Q thuộc cạnh BC, BQ = 4CM, CP = 9cm. Tính độ dài các cạnh hình vuông.
A
B
C
Q
P
N
M
4
9
Gợi mở
Đặt MQ = NP = x. 
Từ BMQ NCP (g.g)
x =6.
Cạnh hình vuông bằng 6cm.
Bài 3.8
Cho tam giác ABC, đường cao BD, CE. Chứng minh hệ thức AEAB = ADAC
A
B
C
D
E
Gợi mở
Hãy chứng minh:
ABD ACE (g.g)
Bài 3.9
A
B
C
D
H
Cho tam giác ABC cân đỉnh A ( A < 900), đường cao AD, trực tâm H. Chứng minh hệ thức CD2 = DHDA.
Gợi mở
CDH ADB (g.g)
Tuần: 31
Tiết:
Luyện tập
Tam giác đồng dạng
21/03/2010
A/ Mục tiêu
HS: Luyện tập giải bài tập về tam giác đồng dạng.
B/ Chuẩn bị
Nội dung: Chuẩn bị đề bài và lời giải hoạc hướng đẫn ( gợi mở giải bài tập)
Đồ dùng: Bảng và phấn viết. Bộ dụng cụ vẽ hình
C/ Tiến trình dạy học
Ví dụ
VD 5.1
Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 36cm, AC = 48cm, đường phân giác AK. Tia phân giác của góc B cắt AK ở I. Qua I kẻ đường thẳng song song với BC cát AC ở D và E.
a. Tính độ dài BK.
b. Tính tỉ số AD : AB
c. Tính độ dài DE
Giải
a. ABC vuông tại A => BC2 AB2 + AC2 = 362 + 482 = 3600. => BC = 60cm
A
C
B
K
E
D
I
b. BI là tia phân giác của góc B
c. DE // BC nên theo định lí Ta lét ta có:
VD 5.2
A
B
C
D
M
a
a
1
2
Cho hình thang vuông ABCD ( A = D = 900 ), M là trung điểm của AD, BMC = 900, AD =2a. Chứng minh rằng:
a. ABCD = a2 
b. Tam giác MAB và tam giác CMB đồng dạng 
c. BM là tia phân giác của góc ABC
Giải
a. Xét MAB và CDM
A = D = 900 
M1 = C1 ( cùng phụ M2 )
Do đó MAB CDM (g.g) 
b. MAB CDM (cmt)
Xét MAB và CMB 
A = CMB = 900 (2)
Từ (1), (2) => MAB CMB
c. Từ câu b => ABM = MBC 
Vậy BM là tia phân giác của ABC 
Tuần:32
Tiết:
Luyện tập
Tam giác đồng dạng
28/03/2010
A/ Mục tiêu
HS: Luyện tập giải bài tập về tam giác đồng dạng.
B/ Chuẩn bị
Nội dung: Chuẩn bị đề bài và lời giải hoạc hướng đẫn ( gợi mở giải bài tập)
Đồ dùng: Bảng và phấn viết. Bộ dụng cụ vẽ hình
C/ Tiến trình dạy học
Bài 5.1
Cho tam giác ABC vuông tại A, AB < AC, đường phân giác AD. Đường vuông góc với DC tại D cắt AC ở E. Chứng minh rằng :
a. Tam giác ABC và tam giác DEC đồng dạng.
b. DE = BD.
Gợi mở
A
C
B
D
E
ABC DEC (g.g)
Từ câu a suy ra 
AD là đường phân giác góc A
Bài 5.2
Cho tam giác ABC có AB = 15cm, AC = 21cm. Trên cạnh AB lấy điểm E sao cho AE = 7cm, trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD = 5cm. Chứng minh rằng:
a. Tam giác ABD và tam iác ACE đồng dạng.
b. Tam giác IBE và tam giác ICD đồng dạng ( I là giao điểm của BD và CE )
7
A
C
B
D
E
I
5
1
1
15
21
c. IBID = ICIE
Gợi mở
a. ABD ACE (c.g.c)
b.Từ câu a => B1 = C2 
IBE ICD (g.g)
Suy ra từ câu b.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hinh 8 buoi 2 tuan 23-32.doc