A. MỤC TIÊU :
v Vận dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử ,để biến đổi các phương trình bậc cao về phương trình tích .
v Rèn kỹ năng vận dụng linh hoạt các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử một cách nhanh gọn hợp lý .
v Giáo dục tính logíc trong toán học .
B.TRỌNG TÂM :
* Giải phương trình dạng A(x)B(x) = 0 .
C. CHUẨN BỊ :
HS : Làm BT 21,22/ 17 sgk
GV : Bảng nhóm ,bảng phụ , phấn màu .
D. TIẾN TRÌNH :
LUYỆN TẬP TIẾT 46 Ngày dạy : A. MỤC TIÊU : Vận dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử ,để biến đổi các phương trình bậc cao về phương trình tích . Rèn kỹ năng vận dụng linh hoạt các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử một cách nhanh gọn hợp lý . Giáo dục tính logíc trong toán học . B.TRỌNG TÂM : * Giải phương trình dạng A(x)B(x) = 0 . C. CHUẨN BỊ : HS : Làm BT 21,22/ 17 sgk GV : Bảng nhóm ,bảng phụ , phấn màu . D. TIẾN TRÌNH : Hoạt động của thầy và trò Nội dung ỔN ĐỊNH : SỬA BÀI TẬP CŨ : + Gọi 2 hs làm bt 21 ? - HS1 : làm bt 21c? * Chú ý trường hợp x2 = -1 vô nghiệm giải thích vì sao ? - HS 2 : làm bt 21 d? * Chú ý trường hợp vế trái gồm 3 thừa số ta làm thế nào ? + 3HS làm bt 22? -HS3: làm bt 22b? * Aùp dụng hằng đẳng nào để phân tích x2 - 4 thành nhân tử ? - Sau đó đặt thừa số nào làm nhân tử chung ? - Nêu cách thu gọn và giải phương trình tích ? - HS4 : làm bt 22d? * Dùng phương pháp nào để phân tích đa thức -4x +14 thành nhân tử ? - HS5: làm bt 22e ? * Có thể dùng hằng đẳng thức (a+b)2 ,(a-b)2 hay a2 – b2 để phân tích đa thức ở vế trái thành nhân tử ? 3. BÀI TẬP MỚI : + Cho cả lớp làm theo nhóm nhỏ bt 23a ? - Nêu cách trình bày : chuyển tất cả sang vế nào ? - Chọn thừa số nào làm nhân tử chung ? - Hãy thu gọn phần trong dấu ngoặc ? + Cho hs hoạt động nhóm như sau : * nhóm 1 : làm bt 23 b ? - Sau khi chuyển sang vế trái ta đặt nhân tử chung là bao nhiêu ? - Tích thu gọn gồm mấy thừa số ? * Nhóm 2 : làm bt 23 d ? - Chỉ ra phần thừa số giống nhau để đặt nhân tử chung ? - Nhắc lại quy tắc chia cho phân số ? * Nhóm 3: làm bt 24a? - Nếu dùng hằng đẳng thức thì ta dùng hằng đẳng thức nào ? ( a-b)2 và a2 – b2 ) - Nếu bỏ dấu ngoặc thì ta dùng phương pháp nào để phân tích ? ( tách - 2x = x – 3x ) * Nhóm 4 : làm bt 24 d ? - Dùng phương pháp nào để phân tích đa thức thành nhân tử ? ( tách hạng tử - 5x = -2x -3x ) 4. CỦNG CỐ : * GV nêu vấn đề : + Nếu pt : x2 = -1 thì pt thế nào ? + Hãy nêu nghiệm của pt dạng tổng quát x2n = a (a < 0 ) 5. DẶN DÒ : Làm bt 25,26 /17 sgk Hoàn chỉnh vở bt in ÔN lại cách tìm điều kiện xác của một phân thức , và quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân thức . I/ SỬA BÀI TẬP CŨ: + BT 21 c/ giải phương trình : ( 4x + 2 ) ( x2 + 1 ) = 0 4x + 2 = 0 hoặc x2 + 1 = 0 x = hoặc x2 = - 1 ( vô lý ) Vậy pt có 1 nghiệm , S = { } +BT 21 d / ( 2x + 7 )( x – 5 )( 5x + 1 ) = 0 2x + 7 = 0 hoặc x -5 = 0 hoặc 5x + 1 = 0 x = - 3,5 hoặc x = 5 hoặc x = - 0,2 Vậy : S = { - 3,5 ; 5 ; -0,2 } + BT 22 b / (x2 - 4 ) + (x – 2)( 3 – 2x ) = 0 (x + 2)( x – 2) + (x – 2)( 3 – 2x ) = 0 (x -2 )( x + 2 + 3 – 2x ) = 0 (x – 2 ) ( 5 –x ) = 0 x- 2 = 0 hoặc 5 – x = 0 x =2 hoặc x = 5 Vậy : S = { 2 ; 5 } + BT 22 d/ x(2x - 7 ) – 4x + 14 = 0 x ( 2x – 7 ) - 2 ( 2x - 7 ) = 0 ( 2x – 7 ) ( x – 2 ) = 0 2x – 7 = 0 hoặc x – 2 = 0 x = 3,5 hoặc x = 2 Vậy : S = { 3,5 ; 2 } + BT 22 e / ( 2x – 5 )2 - ( x+ 2 )2 = 0 ( 2x – 5 + x + 2 )( 2x – 5 – x- 2) = 0 ( 3x – 3 ) ( x – 7 ) = 0 3x – 3 = 0 hoặc x – 7 = 0 x = 1 hoặc x = 7 Vậy : S = { 1 ;7 } II/ BÀI TẬP MỚI : BT 23 a / x ( 2x -9 ) = 3x ( x- 5 ) x ( 2x -9 ) - 3x ( x- 5 ) = 0 x ( 2x – 9 – 3x + 15 ) = 0 x ( 6 – x ) = 0 x = 0 hoặc 6 – x = 0 x = 0 hoặc x = 6 Vậy : S = { 0 ; 6 } BT 23 b / 0,5x ( x – 3 ) = ( x- 3 )( 1,5x – 1 ) 0,5x ( x – 3 ) - ( x- 3 )( 1,5x – 1 ) = 0 ( x – 3 ) ( 0,5x – 1,5x + 1 ) = 0 (x – 3 )( 1 – x ) = 0 x -3 = 0 hoặc 1 – x = 0 x = 3 hoặc x = 1 Vậy : S = { 3 ; 1 } BT 23 d/ Hoặc 1 – x = 0 x = hoặc x = 1 Vậy : S = { ; 1 } +BT 24 a/ ( x2 – 2x + 1 ) – 4 = 0 x2 – 2x + 1 – 4 = 0 x2 - 2x – 3 = 0 x2 + x – 3x – 3 = 0 x( x+ 1 ) – 3 ( x+ 1 ) = 0 (x + 1 ) ( x – 3 ) = 0 x + 1 = 0 hoặc x – 3 = 0 x = - 1 hoặc x = 3 Vậy : S = { - 1 ; 3 } + BT 24 d/ x2 - 5x + 6 = 0 x2 – 2x – 3x + 6 = 0 x( x – 2) – 3( x – 2 ) = 0 (x – 2 )(x- 3 ) = 0 x – 2 = 0 hoặc x – 3 = 0 x = 2 hoặc x = 3 Vậy : S = { 2 ; 3 } III/ BÀI HỌC KINH NGHIỆM : Phương trình dạng : x2n = a ( a < 0 ) thì phương trình vô nghiệm . E. RKN:
Tài liệu đính kèm: