Giáo án môn Đại số khối 8 - Phạm Xuân Diệu - Tiết 6: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)

Giáo án môn Đại số khối 8 - Phạm Xuân Diệu - Tiết 6: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)

I) Mục tiêu :

– Nắm được các hằng đẳng thức: Lập phương của một tổng , lập phương của một hiệu

– Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải bài tập

II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

 GV : Giáo án, đèn chiếu, ghi bài tập áp dụng câu c lập phương của một hiệu

 HS : Học thuộc ba hằng đẳng thức đã học, giải các bài tập đã cho về nhà ở tiết trước, Ôn lại công thức nhân đa thức với đa thức, luỹ thừa của một tích , luỹ thừa của một thương

III) Tiến trình dạy học :

 

doc 2 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 904Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số khối 8 - Phạm Xuân Diệu - Tiết 6: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 6 	 	 Ngày dạy: 16/09/10 
$4. Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp)
I) Mục tiêu : 
Nắm được các hằng đẳng thức: Lập phương của một tổng , lập phương của một hiệu
Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải bài tập
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 
 GV : Giáo án, đèn chiếu, ghi bài tập áp dụng câu c lập phương của một hiệu
 HS : Học thuộc ba hằng đẳng thức đã học, giải các bài tập đã cho về nhà ở tiết trước, Ôn lại công thức nhân đa thức với đa thức, luỹ thừa của một tích , luỹ thừa của một thương 
III) Tiến trình dạy học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
HS 1: 
 Giải bài tập 24 a) trang 12 ?
Hoạt động 2 : Thực hiện ?1
Một em lên bảng tính :
 ( a + b )(a + b )2 
( với a, b là hai số tuỳ ý )
Từ đó rút ra hằng đẳng thức lập phương của một tổng?
Hoạt động 3 : Thực hiện ?2
Em nào có thể phát biểu hằng đẳng thức (4) bằng lời ?
áp dụng:
Hai em lên áp dụng hằng đẳng thức lập phương của một tổng để tính :
( x + 1 )3
( 2x + y )3
Hoạt động 4 : 
Các em sinh hoạt nhóm để làm?3
Các nhóm ở tổ 1 và tổ 2 tính :
 ( a - b )3 =
Từ đó rút ra hằng đẳng thức lập phương của một hiệu ?
Các em ở tổ 3 và tổ 4 tính tích :
( a - b )3
Từ đó rút ra hằng đẳng thức lập phương của một hiệu ?
Hoạt động 5 : 
Em nào có thể phát biểu hằng đẳng thức (5) bằng lời ?
áp dụng:
Tính 
Tính ( x - 2y )3
Củng cố : 
Khi học hằng đẳng thức lập phương của một hiệu ( a - b )3 các em rất dễ nhầm dấu, nên các em chú ý rằng : dấu âm đứng trước luỹ thừa bậc lẽ của b 
Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc hai hằng đẳng thức (4) và (5)
Bài tập về nhà : 26, 27, 28,29/ 14
HS 1: 24 a) trang 12
Tính giá trị của biểu thức :
49x2 - 70x + 25 tại x = 5
 Giải 
49x2-70x + 25 =(7x)2- 2.7x.5 + 52
 = ( 7x - 5 )2
Thay x = 5 vào biểu thức trên ta có 
( 7x - 5 )2 = (7.5 - 5)2 = 302 = 900
?1 Giải 
 ( a + b )( a + b )2 
= ( a + b )( a2 + 2ab + b2 )
= a3 + 2a2b + ab2 + a2b + 2ab2 + b3
= a3 + 3a2b + 3ab2 + b3
Vậy ta có hằng đẳng thức :
( a + b )3 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3
?2Phát biểu hằng đẳng thức (4) bằng lời:
 Lập phương của một tổng bằng lập phương của biểu thức thứ nhất, cộng ba lần tích bình phương biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ hai, cộng ba lần tích biểu thức thứ nhất với bình phương biểu thức thứ hai, cộng lập phương biểu thức thứ hai 
áp dụng:
HS 1:
( x + 1 )3 = x3 + 3x2 + 3x + 1
 ( 2x + y )3
 = ( 2x )3 + 3(2x)2y + 3.2xy2 + y3
 = 8x3 + 12x2y + 6xy2 + y3
?3 Giải 
( a - b )3 = 
= a3 + 3a2(-b) + 3a(-b)2 + (-b)3
= a3 -3a2b + 3ab2 - b3 
Vậy ta có hằng đẳng thức :
( a - b )3 = a3 - 3a2b + 3ab2 - b3
 Giải 
( a -b )3 = ( a - b )( a - b )2 
= ( a - b )( a2 - 2ab + b2 )
= a3 - 2a2b + ab2 - a2b + 2ab2 - b3
= a3 - 3a2b + 3ab2 - b3
Vậy ta có hằng đẳng thức :
( a - b )3 = a3 - 3a2b + 3ab2 - b3
Phát biểu hằng đẳng thức (5) bằng lời :
 Lập phương của một hiệu bằng lập phương của biểu thức thứ nhất, trừ ba lần tích bình phương biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ hai, cộng ba lần tích biểu thức thứ nhất với bình phương biểu thức thứ hai, trừ lập phương biểu thức thứ hai
áp dụng:
HS 1:
a) Tính 
= x3 - 3x2. + 3x.+ 
= x3 - x2 + x - 
b) Tính ( x - 2y )3
= x3 - 3x2.2y + 3x(2y)2 - (2y)3
= x3 - 6x2y + 12xy2 -8y3
1) đúng
 2) Sai
 3) đúng 
 4) sai 
 5) sai 
Nhận xét :
 ( A - B )2 = ( B - A )2 
 ( A - B )3 ( B - A )3 
4) Lập phương của một tổng 
Với A và B là các biểu thức tuỳ ý 
Ta có :
(A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
áp dụng:
 ( x + 1 )3 = x3 + 3x2 + 3x + 1
 ( 2x + y )3
 = ( 2x )3 + 3(2x)2y + 3.2xy2 + y3
 = 8x3 + 12x2y + 6xy2 + y3
5) Lập phương của một hiệu 
Với A và B là các biểu thức tuỳ ý 
Ta có :
(A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3
áp dụng:
a) Tính 
= x3 - 3x2. + 3x.+ 
= x3 - x2 + x - 
b) Tính ( x - 2y )3
= x3 - 3x2.2y + 3x(2y)2 - (2y)3
= x3 - 6x2y + 12xy2 -8y3
1) đúng
 2) Sai
 3) đúng 
 4) sai 
 5) sai 
Nhận xét :
 ( A - B )2 = ( B - A )2 
 ( A - B )3 ( B - A)3

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 6.doc