Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 66: Ôn tập chương IV - Trường THCS Hòa Thạnh

Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 66: Ôn tập chương IV - Trường THCS Hòa Thạnh

1. Mục tiêu:

a. Kiến thức:

- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về phương trình và bất phương trình.

b. Kỹ năng:

- Tiếp tục rèn kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử , giải phương trình và bất phương trình.

c. Thái độ:

- Giáo dục cho HS tính cận thận, chính xác thực hành, biến đổi , tính toán .

- Góp phần phát triển tư duy cho các em.

2. Chuẩn bị:

GV:Bảng ghi, thước kẻ

HS:Làm các câu hỏi ôn tập học kì II và các bài tập đã dặn, thước thẳng, bảng nhóm.

3. Phương pháp:

- Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.Trực quan, thực hành, hợp tác nhóm nhỏ.

4. Tiến trình:

4.1 Ổn định

Kiểm diện sĩ số học sinh

4.2 Kiểm tra bài cũ:

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 328Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 66: Ôn tập chương IV - Trường THCS Hòa Thạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP HỌC KÌ 2 (tiết 1)
Tiết : 66
Ngày dạy:20/04/2009
1. Mục tiêu:	
a. Kiến thức:
Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về phương trình và bất phương trình.
b. Kỹ năng:
Tiếp tục rèn kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử , giải phương trình và bất phương trình.
c. Thái độ:
 Giáo dục cho HS tính cận thận, chính xác thực hành, biến đổi , tính toán .
 Góp phần phát triển tư duy cho các em.
2. Chuẩn bị:
GV:Bảng ghi, thước kẻ
HS:Làm các câu hỏi ôn tập học kì II và các bài tập đã dặn, thước thẳng, bảng nhóm.
3. Phương pháp:
Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.Trực quan, thực hành, hợp tác nhóm nhỏ.
4. Tiến trình:
4.1 Ổn định 
Kiểm diện sĩ số học sinh 
4.2 Kiểm tra bài cũ: 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung 
Hoạt động 1: Lí thuyết
1. Ôn tập về phương trình, bất phương trình:
GV nêu lần lượt các câu hỏi ôn tập đã cho về nhà, yêu cầu HS trả lời.
Phương trình
1) Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập nghiệm.
2 ) Hai quy tắc biến đổi phương trình .
 a) Quy tắc chuyển vế :
 Khi chuyển một hạng tử của phương trình từ vế này sang vế kia phải đổi dấu hạng tử đó 
b) Quy tắc nhân với một số: 
 Trong một phương trình ta có thể nhân ( hoặc chia) cả hai vế của phương trình cho cùng một số khác 0. 
3) Phương trình dạng ax +b = 0 , với a và b là hai số đã cho và a0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
 Ví dụ : 5x -2 = 0
4.3 Luyện tập
Hoạt động 2 : 
 Bài 1: SGK/T130)
Phân tích đa thức thành nhân tử
a) a2–b2– 4a + 4 
b) x2 + 2x–3 
c) 4x2y2 – (x2 + y2)2
d) 2a3–54b3
- Hai HS lên bảng làm bài,
 HS 1: giải câu a và d.
 HS 2: giải câu b và c.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV kiểm tra lại sửa chữa hoàn chỉnh
 - GV cho điểm HS làm bài tốt.
Bài 6/SGK/T 131
Tìm nghiệm nguyên của x để phân thức M có giá trị là một số nguyên.
M = 
- Để làm dạng toán này ta phải tiến hành các bước nào?
 Chia tửù cho mẫu.
Viết phân thức dưới dạng tổng của một đa thức và một phân thức với tử thức là hằng số.
Từ đó tìm giá trị nguyên của x để M 
 có giá trị nguyên. 
- Gọi một HS khá lên bảng trình bày.
- HS dưới lớp làm bài vào vở của mình.
Bài 7/SGK/T131)
Giải phương trình.
a ) 
b) 
c) 
- Gọi ba HS lên bảng trình bày, mỗi HS làm một câu.
- HS dưới lớp làm vào vở của mình.
* Phương trình 0x = 0
 Bất kỳ giá trị nào của x đều thoả mãn phương trình .(phương trình nghiệm đúng với mọi x ).
Bài 8/SGK/T131
 (HS làm bài theo hoạt động nhóm)
Nửa lớp làm câu a
Nửa lớp làm câu b.
- HS cả lớp làm câu c, b
- Hai HS khác lên bảng làm bài.
 Sau 5 phút cử đại nhóm lên bảng 
 trình bày lời giải. 
- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
- GV kiểm tra lại, giải thích chung, nhắc nhở những điều cần lưu ý.
I. Lý thuyết:
1) Ôn tập về phương trình, bất phương trình:
Bất phương trình
1) Hai bất phương trình tương đương là hai bất phương trình có cùng tập nghiệm.
2 ) Hai quy tắc biến đổi bất phương trình .
a) Quy tắc chuyển vế :
 Khi chuyển một hạng tử của BPT từ vế này sang vế kia phải đổi dấu hạng tử đó 
b) Quy tắc nhân với một số .
Khi nhân hai vế của một BPT với cùng một số khác 0 , ta phải: 
- Giữ nguyên chiều BPT nếu đó là số dương
- Đổi chiều BPT nếu số đó âm.
 3) Bất phương trình dạng ax + b > 0
 (hoặc ax+b < 0, ax+b0, ax +b0)
với a và b là hai số đã cho a0, được gọi là một bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Ví dụ: 2x – 4 0.
2 . Luyện tập:
Bài 1: / SGK/T130)
 a) a2–b2– 4a + 4 = (a2– 4a + 4) –b2
 = (a –2)2 –b2 = (a –2+ b)(a–b–2) 
b) x2 + 2x–3 = x2 + 3x – x - 3 
 = x(x +3) – (x +3) = (x+3)(x -1)
c) 4x2y2 – (x2 + y2)2 = (2xy)2 – (x2 + y2)2
 = (2xy + x2 + y2) (2xy - x2 - y2)
 = - (x-y)2(x +y)
d) 2a3–54b3
 = 2(a – 3b)(27b3)= 2(a -3b)(a2+3ab +9b2)
Bài 6/SGK/T 131 ).
 Ta có :
M = = 5x + 4 + 
 Với xZ 5x + 4Z 
MZ Z 
2x – 3 Ư(7) 
2x – 3 {}
Giải tìm được x {-2; 1; 2 ; 5}
Bài 7/SGK/T131
a ) 
21(4x+3)–15(6x–2) = 35(5x+4) +105.3
 84x + 63 – 90x +30 = 175x+140 +315
 84x – 90x– 75x = 140 + 315 – 63 -30
 -181x = 362 x = -2 Vậy : S ={-2}.
b) 
 15(2x-1) -2(3x+1) + 20 = 8(3x +2) 
 30x – 6x – 24x = 16 + 15 +2 – 20
 0x = 13
 x (Phương trình vô nghiệm)
c) 
 4(x +2) + 9(2x -1) –2 (5x -3) = 12x +5
 4x +8 + 18x - 9 - 10x + 6 = 12x + 5
 4x + 18x – 10x – 12x = 5 – 8 + 9 – 6 
 0x = 0 xR.(PT nghiệm đúng với mọi x thuộc R).Vậy : S = R 
Bài 8/SGK/T131
 Giải phương trình:
a) b) 
 Giải: 
a) 
 * 2x – 3 = 4 ( ĐK x1,5)
 2x = 7 x = 3,5 (TMĐK x1,5 )
 * 2x – 3 = - 4 ( ĐK x <1,5)
 2x = - 1x = - 0,5 (TMĐK x <1,5)
 Vậy : S = {- 0,5 ; 3, 5} 
b) 
 * Nếu 3x - 10 x 
 Thì . Ta có phương trình:
 3x – 1 – x = 2x = (TMĐK)
* Nếu 3x –1< 0 x < 
 Thì . Ta có phương trình:
 1 -3x – x = 2
 x =(TMĐK). Vậy S = 
4.4 Bài học kinh nghiệm:
- Phương trình ax +b = 0 (a0) có một nghiệm duy nhất là 
 - Phương trình 0x =0 có vô số nghiệm 
 - Phương trình 0x = a (a là số thực 0) Vô nghiệm.
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Tiết sau tiếp tục ôn tập học kì II, trọng tâm là giải bài toán bằng cách lập phương trình và bài toán tổng hợp về rút gọn biểu thức.
Bài tập về nhà: bài số 12; 13; 15 SGK/T 131, 132 bài số 6, 8,10, 11 SBT/T151.
5. Rút kinh nghiệm: 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_8_tiet_66_on_tap_chuong_iv_truong_thcs_ho.doc