Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 56: Kiểm tra chương III

Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 56: Kiểm tra chương III

III ĐỀ KIỂM TRA

 A, TRẮC NGHIỆM ( 3 Đ)

 Câu 1:Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn:

a. x – 1 = x – 2

b. (x -1)(x – 2) = 0

c. x2 + 1 = 0

d ax + b = 0

Câu 2: Phương trình ( x2 + x )( x – 1) = 0 có

a. 1 nghiệm

b. 2 nghiệm

c. 3 nghiệm

d. 4 nghiệm

Câu 3: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai ?

a. Trong một phương trình, ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số.

b. Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia.

c. Trong một phương trình, ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0

d. Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia nhưng phải đổi dấu của hạng tử đó.

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 377Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 56: Kiểm tra chương III", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
Tiết 56
Ngày dạy 10/3/2010
KIỂM TRA CHƯƠNG III
MỤC TIÊU: 
 - Kiểm tra lại các kiến thức cơ bản của chương như: giải phương trình bậc nhất, phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình tích, giải bài toán bằng cách lập phương trình.
 - Giải phương trình
 II. MA TRẬN 
NỘI DUNG
NHẬN BIẾT
THÔNGHIỂU
VẬN DỤNG
Gìai phương trình bậc nhất một ẩn
2
 2.5 
1
1
1
 1
Gìai phương trình tích
1
 0.5
1
 1
Gìai phương trình chứa ẩn ở mẫu
1
 1
1
 1
1
 1
Giải toán bằng cách lập phương trình
1
 1
Tổng cộng
4
 4
4
 4
2
 2
III ĐỀ KIỂM TRA
 A, TRẮC NGHIỆM ( 3 Đ)
 Câu 1:Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn:
a. x – 1 = x – 2
b. (x -1)(x – 2) = 0
c. x2 + 1 = 0
d ax + b = 0
Câu 2: Phương trình ( x2 + x )( x – 1) = 0 có 
1 nghiệm
2 nghiệm
3 nghiệm 
4 nghiệm
Câu 3: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai ?
Trong một phương trình, ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số.
Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia.
Trong một phương trình, ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0
Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia nhưng phải đổi dấu của hạng tử đó.
B. TỰ LUẬN ( 7 đ)
 Bài 1 Giải các phương trình sau: (2đ)
a) 7x + 14 = 0	 b) (2x + 4)( x - 7) = 0	
Bài 2: giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức: ( 2đ)
Câu 3 : Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc trung bình 15km/h. Lúc về, người đó chỉ đi với vận tốc trung bình 12km/h, nên thời gian về lâu hơn thời gian đi là 1 giờ. Tìm quãng đường AB. (3đ)
 Qui ước - Lập bảng giá trị ( 1 đ )
 Lập phương trình ( 1 đ )
 Giải phương trình ( 1 đ )
IV. HƯỚNG DẪN CHÁM
A, TRẮC NGHIỆM ( 3 Đ)
 Mỗi câu trả lời đúng đạt 0.5 đ
Câu1 : d
Câu 2 : c
Câu 3 : câu đúng : c, d
 Câu sai : a, b
B. TỰ LUẬN ( 7 đ)
Bài 1
a) (1 đ )
 7x + 14 = 0 
b) ( 1 đ )
 (2x + 4)( x - 7) = 0	
Bài 2
Vậy phương trình có nghiệm là: x = 3,5
Câu 3: 
S
V
t
Đi
x
15
x
Về
12
x
Phương trình
 Gọi x (km) là quãng đường AB ( x > 0 ) thì thời gian đi là: (h) , thời gian về là , thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 1 giờ ta có phương trình: 
Giải phương trình ta được x = 60. 
Vậy quãng đường AB dài 60 (km)
V. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_8_tiet_56_kiem_tra_chuong_iii.doc