Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 41, Bài 1: Mở đầu về phương trình (Bản 2 cột)

Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 41, Bài 1: Mở đầu về phương trình (Bản 2 cột)

I . Mục tiêu : Hs

 Hiểu khái niệm phương trình và thuật ngữ : vế phải, vế trái, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình

 Hiểu khái niệm gải phương trình, bước đầu làm quyen và biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân

 II . Các hoạt động:

1 . Kiểm tra:

 Tìm x biết 2x + 5 = 3 ( x – 1 ) + 2

 Hs : giải x = 6

 Gv: nhận xét => bài mới

 2. Bài mới :

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 599Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 41, Bài 1: Mở đầu về phương trình (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 41
Bài 1: MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH
I . Mục tiêu : Hs
 	Hiểu khái niệm phương trình và thuật ngữ : vế phải, vế trái, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình
	Hiểu khái niệm gải phương trình, bước đầu làm quyen và biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân
 II . Các hoạt động:
1 . Kiểm tra: 
	Tìm x biết 2x + 5 = 3 ( x – 1 ) + 2
	Hs : giải x = 6 
	Gv: nhận xét => bài mới 
 	 2. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Gv: (KTBC) gọi hệ thức 
2x + 5 = 3 ( x – 1 ) + 2 là một phương trình
 x: ẩn
Gv: giới thiệu dạng tổng quát 1 phương trình với ẩn x
Gv: y/c hs cho ví dụ 
Hs: láy vd
Gv: y/c hs làm [?1]
Hs1 : cho vd cạu a : ẩn y
Hs2: cho vd câu b: ẩn t
Gv: nhận xét
Gv: y/c hs làm [?2]
? Để tính giá trị ở vế trái ta làm ntn ?
Hs: thay x = 6 vào vế phải
? VT, VP của phương trình ta làm ntn ?
Hs: bằng nhau
Gv: KL . . 
Gv: giới thiệu khái niệm nghiệm của phương trình
Gv: y/c hs làm [?3]
? Để biết x = -2 có thoả mãn phương trình không ta làm ntn ?
Hs: thay vào phương trình
Hs: làm câu a, b
Gv: giới thiệu chú ý 
Gv: gií thị6u nghiệm phương trình
Gv: y/c hs làm [?4]
Hs: trả lời
Gv: nhận xét
Gv: chú ý : khi giải phương trình ta phải tìm tất cả các nghiệm của phương trình
Gv: y/c hs tìm tập nghiệm của phương trình
x = -1 => S = { -1 }
x + 1 = 0 => S = { -1 }
gv: từ vd giới thiệu phương trình tương đương với nhau
1 . Phương trình 1 ẩn
Tổng quát : A (x) = B ( x)
X : ẩn
A (x) : vế trái
B (x) : vế phải
A (x) , B (x) là 2 biểu thức của một biến x
[? 1] ( SGK/ 5)
[?2] (SGK/5 )
VT : 2x + 5 = 2 . 6 + 5 = 17
VP : 3 ( x – 1 ) + 2 = 3 ( 6 – 1 ) + 2 = 17
=> x = 6 là nghiệm cảu phương trình đã cho
[?3] : (sgk /5)
2( x + 2 ) -7 = 3 – x
VT: 2( x + 2 ) - 7 = 2( -2 +2 ) – 7 = -7
VP :3 – x = 3 + 2 = 5
VT ¹ VP => x = 2 không thoả mãn
VT : 2( x + 2 ) – 7 = 2(2 + 2 ) -7 =1
VP 3 – x = 3 – 2 = 1 
VT = VP => x =2 là nghiệm của phương trình
Chú ý : SGK / 6
2 . Gải phương trình
KH : S ( là tập nghiệm pt )
[?4] ( sgk/ 6 )
3 . Phương trình tương đương
Hai phương trình có cùng tập nghiệm gọi là 2 phương trình tương đương
KH : “ “ 
VD : x + 1 = 0 x = -1 
	3 . Củng cố:
	Bài tập 1: hs thay x = -1 vào phương trình
	a) 4x – 1 = 3x – 2 => x = -1 là nghiệm
	b) x + 1 = 2 ( x – 3 ) => x = -1 không là nghiệm
	c) 2 ( x + 1 ) + = 2 – x =. X = -1 là nghiệm
 3. Hướng dẫn về nhà:
	Học theo vở ghi và sgk
	BTVN : 2, 3, 4, 5 ( sgk / 6, 7 )
	Xem trước bài “ Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải “
*Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_8_tiet_41_bai_1_mo_dau_ve_phuong_trinh_ba.doc