Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 11, Bài 8: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm nhiều hạng tử - Ninh Đình Tuấn

Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 11, Bài 8: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm nhiều hạng tử - Ninh Đình Tuấn

I. Mục Tiêu:

 Học sinh biết nhóm các hạng tử một cách thíc hợpđể phân tích đa thức thành nhân tử

II. Chuẩn bị của GV và HS:

 GV: Bảng phụ ghi sẵn đề bài, một số bài giải mẫu.

III. Tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 376Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 11, Bài 8: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm nhiều hạng tử - Ninh Đình Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguời soạn: Ninh Đình Tuấn 
Ngày soạn: 8/10/2007
Tiết: 11 Đ8. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng 
 phương pháp nhóm nhiều hạng tử 
Mục Tiêu:
	Học sinh biết nhóm các hạng tử một cách thíc hợpđể phân tích đa thức thành nhân tử
Chuẩn bị của GV và HS:
 GV: Bảng phụ ghi sẵn đề bài, một số bài giải mẫu.
Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:
Kiểm tra và đặt vấn đề (10 phút)
HS: Chữa bài tập 44c
Em đã dùng hằng đẳng thức nào để làm bài tập trên?
GV: Em còn cách nào khác nữa không
Sâu đó GV đưa bảng phụ để HS chọn cách giải nhanh nhất
 (a + b)3 + (a - b)3
= [(a + b) + (a - b)] [(a + b)2 
 - (a + b)(a - b) + (a - b)2]
= (a + b + a - b ) (a2 + 2ab + b2 - a2 + b2 
 + a2 - 2ab + b2 )
= 2a( a2 + 3b2)
GV cho HS nhận xét đánh giá qua điểm số.
GV nói: Qua bài này ta thấy để phân tích đa thức thành nhân tử còn có thêm phương pháp nhóm các hạng tử . Vậy nhóm như thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử, đó là nội dung bài học hôm nay
HS thực hiện
(a + b)3 + (a - b)3
= (a3 + 3a2b + 3ab2 + b3) + (a3 - 3a2b + 3ab2 - b3)
= a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 - a3 + 3a2b - 3ab2 + b3
= 2a3 + 6ab2
= 2a(a2 + 3b2)
- Hằng đẳng thức : Lập phương của một tổng và lập phương của một hiệu
- có thể dùng hằng đẳng thức tổng hai lập phương
Hoạt động 2:
Ví dụ (15 phút)
Cho HS phaõn tớch ủa thửực sau thaứnh nhaõn tửỷ : x2-3x +xy – 3y
 Gụùi yự :
- Caực haùng tửỷ coự nhaõn tửỷ chung khoõng?
-Laứm theỏ naứo ủeồ xuaỏt hieọn nhaõn tửỷ chung?
Vậy ta có thể phân tích đa thức trên bằng phương pháp đã học không?
Như vậy ta làm như thế nào?
Tửứ ủoự daón ủeỏn ..(x2-3x)+(xy-3y)
Cho HS phaõn tớch caực nhoựm ủeồ tỡm nhaõn tửỷ chung vaứ ra keỏt qua ỷbaựo caựo.
Cho HS thửùc hieọn ví dụ 2, ủaởt vaỏn ủeà tửụng tửù nhử ví dụ 1.
Hoỷi : coự theồ nhoựm nhieàu caựch khaực nhau khoõng ? cho 2 HS leõn baỷng trỡnh baứy 
Sau 2 ví dụ treõn, GV giụựi thieọu vụựi HS caựch phaõn tớch ủa thửực thaứnh nhaõn tửỷ baống phửụng phaựp nhoựm haùng tửỷ
Treo baỷng phu 1 vaứ cho HS nhaọn xeựt baứi toaựn sau :
x2 - 6x + 9 - y2 =(x2- 6x) + (9 - y2)
= x(x - 6)+ (3 + y)(3 - y)
Tửứ ủoự ,cho HS thửùc hieọn vieọc nhoựm laùi (gụùi yự xem laùi keỏt quaỷ kieồm tra baứi cuừ).GV nhaọn xeựt vaứ sửỷa sai (neỏu coự)
Lửu yự HS vieọc phaõn tớch baống phửụng phaựp nhoựm phaỷi baỷo ủaỷm:
* Caực nhoựm ủeàu phaõn tớch ủửụùc.
* Sau khi phaõn tớch ụỷ moói nhoựm thỡ quaự trỡnh phaõn tớch phaỷi tieỏp tuùc ủửụùc.
1. Ví dụ
Ví dụ 1. Phaõn tớch ủa thửực sau thaứnh nhaõn tửỷ : x2-3x +xy – 3y
x2 - 3x + xy – 3y
= (x2-3x) + (xy- 3y )
= x(x-3) + y(x-3)
=(x-3)(x+y)
Ví dụ 2. Phaõn tớch ủa thửực sau thaứnh nhaõn tửỷ : 2xy +3z+ 6y + xz
=(2xy + 6y) + (3z + xz)
=2y(x + 3) + z(3 + x)
=(x +3)(2y+ z)
Hoaởc :
=(2xy + xz) + (6y + 3z)
=x(2y + z) + 3(2y + z)
=(2y + z)(x +3)
x2 - 6x + 9 -y2 =( x2 - 6x + 9 ) –y2
= (x - 3)2 –y2 = (x - 3 + y )(x - 3 - y )
Hoạt động 3:
áp dụng (8 phút)
GV cho HS thực hiện ?1
GV cho HS thực hiện ?2
2 HS lên bảng làm tiếp với cách làm của bạn thái và Bạn Hà
2.áp dụng 
HS thực hiện ?1
a/ 15.64 + 25.100 +36.15 + 60.100
=(15.64 +36.15) + (25.100 + 60.100 )
=15(64 +36)+100(25 + 60)
=15.100 +100.85
=100(15 + 85)
=100.100
=10000
HS thực hiện ?2
-Baùn An laứm ủuựng 
- Baùn Thaựi vaứ Haứ chửa phaõn tớch heỏt
-HS laứm vaứo baỷng con theo nhoựm vaứ baựo caựo keỏt quaỷ
Baùn Thaựi :
x4- 9x3+ x2 -9x = x(x3- 9x2 + x - 9)
= x[(x3- 9x2) + (x - 9)}
= x[x2(x - 9) + (x - 9)]
= x(x - 9)(x2 +1)
Baùn Haứ :
x4- 9x3 + x2 -9x=(x4 - 9x3) + (x2 - 9x)
= x3(x - 9) + x(x - 9)
= (x - 9)(x3+ x) 
= x(x - 9)(x2+1)
Hoạt động 4 : 
Luyện tập - Củng cố (10 phút)
Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm các bài tập
Bài 47 a, c (Tr 22- SGK)
Bài 48 b (Tr 22- SGK)
Bài 47 
a) x2- xy + x – y= (x2- xy) + (x – y)
 = x(x – y) + (x – y) = (x - y)(x + 1)
 c) 3x2- 3xy - 5x +5y
 = (3x2 - 3xy) – (5x - 5y) 
 = 3x(x - y) – 5(x - y)
 = (x - y)(3x - 5) 
 Bài 48
b) 3x2 + 6xy + 3y2 - 3z2
 = 3(x2 + 2xy + y2 - z2)
 = 3[(x + y)2 - z2]
 = 3(x + y + z)(x + y - z) 
IV. Hướng dẫn học ở nhà:
	- Ôn tập ba phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học.
	- Làm các bài tập 48, 49, 50 ( tr 22 23 - SGK).
	- Chuẩn bị Đ8.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_8_tiet_11_bai_8_phan_tich_da_thuc_thanh_n.doc