Giáo án môn Đại số 7 - Tiết 56: Đa thức

Giáo án môn Đại số 7 - Tiết 56: Đa thức

I/ Mục tiêu

· Học sinh nhận biết được đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể.

· Học sinh biết thu gọn đa thức.

II/ Phương tiện dạy học

_Sgk, phấn màu.

III/ Quá rình thực hiện

1/ Ổn định lớp

2/ Kiểm tra bài củ.

 a/ Thu gọn đơn thức :

 b/ Tính giá trị của biểu thức vừa cho khi x= -1 : y= 1

3/ Bài mới

 Các biểu thức nguyên ở trên là ví dụ về đa thức. Sẽ nghiên cứu trong bài này.

 Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

Hoạt động 1: Đa thức

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 282Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 7 - Tiết 56: Đa thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 56
ĐA THỨC
I/ Mục tiêu
Học sinh nhận biết được đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể.
Học sinh biết thu gọn đa thức.
II/ Phương tiện dạy học
_Sgk, phấn màu.
III/ Quá rình thực hiện 
1/ Ổn định lớp 
2/ Kiểm tra bài củ.
	a/ Thu gọn đơn thức : 
 b/ Tính giá trị của biểu thức vừa cho khi x= -1 : y= 1 
3/ Bài mới 
	Các biểu thức nguyên ở trên là ví dụ về đa thức. Sẽ nghiên cứu trong bài này.
 Hoạt động của giáo viên.	Hoạt động của học sinh.
Hoạt động 1: Đa thức 
GV Giới thiệu các biểu thức a) ; b) ; c) trong SGK trang 36
Các biểu thức là : 
x 2 + y2 + xy
3x2 -y2 + 
c/ x2y -3xy +3x2y -3 + xy 
Các biểu thức trên là các vd về đa thức
GV giới thiệu khái niệm đa thức theo SGK
4 nhóm cùng làm ?1
1 / Đa thức 
Đa thức là tổâng của các đơn thức.Mỗi đa thức trong tổng gọi một hạng tửcủa đa thức đó
Vd: 
 3x2 – y2 +– 7x
Người ta ký hiệu đa thức bằng các chữ in hoa :
Vd : P = 3x2 – y2 +– 7x
HS làm ?1 SGK trang 37
Chu ùý :
 Một đơn thức được coi là một đa thức. 
Hoạt động 2 : Thu gọn đa thức
Trong kết quả sau cùng N không chứa số hạng đồng dạng nào . Ta gọi đa thức đó là dạng thu gọn của đa thức N
GV cho 4 nhóm làm ?2
GV có nhận xét về cách nhóm các số hạng đồng dạng trong đa thức
2 / Thu gọn đa thức
 Là tính tổng các đơn thức đồng dạng nếu có trong đa thức
VD : Thu gọn đa thức sau :
 N = x2y -3xy +3x2y -3 + xy -
 N = (1+3)x2y +(-3+1)xy --3
 N = 4x2y -2xy- 
HS làm ?2 SGK trang 37
ĐS : Q =
Làm bài 26 trang 38
Hoạt động 3: Bậc của đa thức
Nhận xét về bậc của từng số hạng trong đa thức :
x2y5 có bậc 7
xy4 có bậc 5
y6 có bậc 6
1 có bậc 0
Bậc cao nhất trong các bậc đó là7
Vậy 7 là bậc của đa thức M
GV cho học sinh đọc khái niệm về bậc của đa thức trong sgk trang38
GV nhấn mạnh phần chú ý cho các em
3/ Bậc của đa thức 
Cần phải thu gọn đa thức trước khi tìm bậc cho đa thức : M= x2y5 – xy4 + y6 +1
Đa thức M có bậc 7
Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn củạ đa thức đó
Chu ùý:
Số 0 là đa thức không có bậc
Khi tìm bậc trước hết phải thu gọn đa thức đó
Làm ?3 trang 38 ,Bài tập 25 trang 38
Làm bài tập 24 trang 38
	a/ 5x+8y (đồng)	b/120 x + 150y (đồng)
	Các biểu thức trên là các đa thức.
4/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà 
a/ Học bài
b/ Làm bài tập 27 , 28 trang 38
c/ Xem trước bài “ Cộng và trừ đa thức”

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_7_tiet_56_da_thuc.doc