Giáo án Tự chọn môn Toán 8 - Tiết 3: Những hằng đẳng thức đáng nhớ

Giáo án Tự chọn môn Toán 8 - Tiết 3: Những hằng đẳng thức đáng nhớ

I/ Mục tiêu:

Kiến thức:: Ôn tập các kiến thức về những hằng đẳng thức

Kỹ năng :Học sinh biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm , tính hợp lý

Thái độ : Lưu ý cho học sinh khi áp dụng các hằng đẳng thức phải biết vận dụng cả 2 chiều

II. Đồ dùng dạy học

- Phương pháp: Tích cực hóa hoạt động học của HS; Dạy học hợp tác chia nhóm nhỏ

- Phương tiện:

 Giáo viên : Bài tập

 Học sinh: ôn lại các hằng đẳng thức đã học

III. Tiến trình bài dạy

Bước 1. ổn định tổ chức lớp (2')

Bước 2. Kiểm tra bài cũ (5')

? Viết công thức tổng quát các hằng đẳng thức: Bình phương của mộ tổng, của một hiệu; hiệu hai bình phương; Lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu

Bước 3. Bài mới

- GV ĐVĐ: Như vậy chúng ta đã học được5 hằng đẳng thức đáng nhớ.các em sẽ vận dụng nó giải quyết 1 số bài toán sau

 

doc 3 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1329Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự chọn môn Toán 8 - Tiết 3: Những hằng đẳng thức đáng nhớ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 3. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
Ngày soạn: 04/09/2010
Giảng dạy ở các lớp:	
Lớp
Ngày dạy
HS vắng mặt
Ghi chú
I/ Mục tiêu:
Kiến thức:: Ôn tập các kiến thức về những hằng đẳng thức
Kỹ năng :Học sinh biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm , tính hợp lý 
Thái độ : Lưu ý cho học sinh khi áp dụng các hằng đẳng thức phải biết vận dụng cả 2 chiều
II. Đồ dùng dạy học
- Phương pháp: Tích cực hóa hoạt động học của HS; Dạy học hợp tác chia nhóm nhỏ
- Phương tiện: 
	Giáo viên : Bài tập 
	Học sinh: ôn lại các hằng đẳng thức đã học
III. Tiến trình bài dạy
Bước 1. ổn định tổ chức lớp (2')
Bước 2. Kiểm tra bài cũ (5')
? Viết công thức tổng quát các hằng đẳng thức: Bình phương của mộ tổng, của một hiệu; hiệu hai bình phương; Lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu
Bước 3. Bài mới 
- GV ĐVĐ: Như vậy chúng ta đã học được5 hằng đẳng thức đáng nhớ.các em sẽ vận dụng nó giải quyết 1 số bài toán sau
- Phần nội dung kiến thức:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV –HS
GHI BẢNG
8'
10'
5'
10'
? yêu cầu HS làm bài 1 ( Bài 23 tr 12) 
? Để chứng minh đẳng thức trên ta làm như thế nào
HS : Ta biến đổi vế phải bằng vế trái 
? Tương tự đối với câu b 
 HS: 2 hs lên làm , mỗi hs làm một câu chứng minh và 1 câu áp dụng 
GV: Nhận xét , chỉnh sửa
? Yêu cầu HS làm bài 2
( Bài 17tr11)
GV: Ta có thể biến đổi 1 trong 2 vế. Giả sử biến đổi vế trái ta sẽ biến đổi bằng vế phải.
GV: Yêu cầu HS biến đổi
HS: biến đổi
GV: Hướng dẫn HS cách biến đổi
? Yêu cầu HS làm bài 3 (bài 28tr14)
HS: làm bài 3
? Ở bài này chúng ta áp dụng hằng đẳng thức nào?
HS: Lập phương của một tổng
? Hãy tính giá trị của biểu thức tại x = 22
? Yêu cầu HS làm bài 4
HS: Làm bài 4
GV: Hướng dẫn HS viết các biểu thức dưới dạng hằng đẳng thức rồi tìm ra giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất.
HS: thực hiện
* Bài 1: 
Chứng minh rằng 
a/ ( a + b)2 = (a – b)2 + 4ab
b) (a - b)2 = (a+b)2 - 4ab
Giải:
a/ ( a + b)2 = (a – b)2 + 4ab
 Ta thấy (a – b)2 + 4ab
 = a2 – 2 ab +b2 + 4ab
 = a2 + 2 ab +b2
 = (a + b)2
Vậy(a + b)2 = (a – b)2 + 4ab (đpcm)
b/ ( a - b)2 = (a + b)2 - 4ab
Ta thấy (a + b)2 - 4ab = a2 + 2 ab +b2 - 4ab
 = a2 - 2 ab +b2
 = (a - b)2
Vậy(a - b)2 = (a + b)2 - 4ab (đpcm)
Ap dụng 
a/ tinh ( a – b)2 biết a + b = 7 , a.b = 12
 Ta có :(a - b)2 = (a + b)2 - 4ab (cmt)
 = 72 – 4.12 = 49 – 48 = 1
b/ Tính ( a +b)2 biết a -b = 20;a.b = 3
 Ta có ( a - b)2 = (a + b)2 - 4ab (cmt)
 = 20 2 – 4.3 = 400 – 12 = 388
* Bài 2. Chứng minh rằng: 
(10a +5)2 = 100a(a+1)+25
Áp dụng tính: 252; 352; 652; 752
Giải:
(10a +5)2 = (10a)2+2.10a.5 + 52
 = 100a2 + 100a+25
 = 100a(a+1)+25
* Áp dụng:
252 = 2.3.100+25 = 625
352 =1225
652 = 4225
752 = 5625
* Bài 3. Tính giá trị của biểu thức:
x3 - 6x2 + 12x -8 tại x =22
Giải:
Ta có: 
x3 - 6x2 + 12x -8 = x3 - 3. x2 . 2 
+ 3.x.22 - 23 = (x-2)3
Tại x =22 thì giá trị của biểu thức đã cho là: (22 - 2)3 = 103 = 1000
* Bài 4. Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất 
a) Tìm giá trị nhỏ nhất của 
A = x2 - 2x + 5
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của 
B = 2x2 - 6x 
c) Tìm giá trị lớn nhất của 
C = 4x - x2 + 3
Giải:
a) A = x2 - 2x + 5 = (x - 1)2 + 4 ≥ 4
Vậy giá trị nhỏ nhất của A = 4 tại x = 2
b) B = 2x2 - 6x = 2(x2 - 3x) 
= 2(x - )2 - ≥ 
Vậy giá trị nhỏ nhất của B = tại 
x = 
c) C = 4x - x2 + 3 = - (x2 - 4x + 4) + 7 
= - (x - 2)2 + 7 ≤ 7
Vậy giá trị lớn nhất của C = 7 tại x = 2
Bước 4. Luyện tập củng cố (3')
GV chèt l¹i p2 chøng minh các bài tập 
? Viết lại các hằng đẳng thức đáng nhớ đã học 
Bước 5. Hướng dẫn về nhà ( 2')
Ôn lại lý thuyết
Xem lại các dạng bài tập đã làm
IV. Rút kinh nghiệm sau giờ giảng .................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 3.doc