Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Nghĩa Đàn

Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Nghĩa Đàn

Cùng với sự phát triển của sản xuất, sự chuyển biến của XH ra sao?

? Sẽ dẫn tới hậu quả gì?

Giáo viên; Đó là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới các cuộc đấu tranh.

? Hãy nêu những biểu hiện mới về kinh tế xã hội ở Tây Âu trong các thế kỷ XV-XVII?

? Nguyên nhân nào dẫn tới cuộc đấu tranh nhân dân Nê-Đéc- Lan?

? Tóm tắt diễn biến chính của cuộc Cách mạng.

- Học sinh tóm tắt.

- Giáo viên nhắc lại.

? Kết quả ra sao?

=> Hà Lan được giải phóng tạo điều kiện cho Chủ nghĩa tư bản phát triển.

? Cách mạng Hà Lan được coi là cuộc Cách mạng Tư sản? đầu tiên trên thế giới vì sao?

(Nó đánh đổ chế độ phong kiến, xây

dựng một xã hội mới tiến bộ hơn).

- Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm theo câu hỏi.

? Sự phát triển chủ nghĩa Tư bản ở Anh như thế nào?

- Các mặt phát triển?

- Hệ quả khác?

? Vì sao nông dân phải rời bỏ quê hương đi nơi khác sinh sống?

Giáo viên giải thích.

? Em hiểu quý tộc mới như thế nào?

? Vẽ sơ đồ về cấu tạo xã hội Anh?

Vua(chế độ quân chủ chuyên chế)

 ><>

Tư sản(quý tộc mới)

 Nông dân lao động

 

doc 116 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 1021Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Nghĩa Đàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 14/08/2010
Phần I: Lịch sử thế giới
Lịch sử thế giới cận đại (Từ giữa thế kỷ XVI đến năm 1917)
Chương I: Thời kỳ xác lập của chủ nghĩa Tư bản
(Từ giữa thế kỷ XVI đến nửa sau thế kỷ XIX)
Tiết 1:
Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
A/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
Giúp học sinh nắm được: nguyên nhân, diễn biến, tính chất, ý nghĩa lịch sử của Cách Mạng Hà Lan giữa thế kỷ XVI, Cách mạng Anh giữa thế kỷ XVII. Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ và việc thành lập hợp chủng quốc Mĩ (Hoa Kỳ)
Các khái niệm cơ bản trong bài, chủ yếu là khái niệm “ cách mạng tư sản”
 2. Tư tưởng:
Bồi dưỡng cho học sinh nhận thức đúng đắn về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng.
Nhận thấy chủ nghĩa tư bản có mặt tiến bộ, xong vẫn là chế độ bóc lột thay cho chế độ phong kiến.
 3. Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh.
Kỹ năng độc lập suy nghĩ.
B/ Thiết bị, tài liệu cần thiết
Bản đồ thế giới 
Vẽ, phóng to các lược đồ trong SGK
C/ Tiến trình bài dạy:
 1. Kiểm tra: Sách vở, đồ dùng.
 2. Giới thiệu bài: 
- Giáo viên nhắc lại những kiến thức đã học ở lớp 7, dẫn dắt chuyển sang bài mới:
 “ Trong lòng chế độ phong kiến suy yếu đã nảy sinh và bước đầu phát triển nền sản xuất của chủ nghĩa tư bản” Bài hôm nay.
Hoạt động dạy học của GV,HS
Học sinh đọc mục 1 SGK.
? Nền sản xuất mới được ra đời trong điều kiện lịch sử như thế nào?
GV: Trong lòng xã hội phong kiến ., bị chính quyền phong kiến kìm hãm, nhưng không ngăn được sự phát triển của nó.
? Vì sao nó không bị ngăn chặn?
? Những sự kiện nào chứng tỏ nền sản xuất mới tư bản chủ nghĩa phát triển? 
Giáo viên nhấn mạnh về sự ra đời của các xưởng thủ công, thành thị ngân hàng..Đó là nền sản xuất tư bản chủ nghĩa.
? Cùng với sự phát triển của sản xuất, sự chuyển biến của XH ra sao? 
? Sẽ dẫn tới hậu quả gì?
Giáo viên; Đó là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới các cuộc đấu tranh.
? Hãy nêu những biểu hiện mới về kinh tế xã hội ở Tây Âu trong các thế kỷ XV-XVII?
? Nguyên nhân nào dẫn tới cuộc đấu tranh nhân dân Nê-Đéc- Lan?
? Tóm tắt diễn biến chính của cuộc Cách mạng.
Học sinh tóm tắt.
Giáo viên nhắc lại.
? Kết quả ra sao?
=> Hà Lan được giải phóng tạo điều kiện cho Chủ nghĩa tư bản phát triển.
? Cách mạng Hà Lan được coi là cuộc Cách mạng Tư sản? đầu tiên trên thế giới vì sao?
(Nó đánh đổ chế độ phong kiến, xây 
dựng một xã hội mới tiến bộ hơn).
Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm theo câu hỏi.
? Sự phát triển chủ nghĩa Tư bản ở Anh như thế nào?
Các mặt phát triển?
Hệ quả khác?
? Vì sao nông dân phải rời bỏ quê hương đi nơi khác sinh sống?
Giáo viên giải thích.
? Em hiểu quý tộc mới như thế nào?
? Vẽ sơ đồ về cấu tạo xã hội Anh?
Vua(chế độ quân chủ chuyên chế) 
 >< 
Tư sản(quý tộc mới)
 Nông dân lao động 
 Cách mạng 
Giáo viên dựa vào lược đồ
SGK trình bày cuộc nội chiến xảy ra.
? Các đại biểu đã có hành động như thế nào? 
(Tố cáo chính sách cai trị của vua sáclơ I.)
? Thái độ của nhân dân như thế nào?
?Diễn biến của giai đoạn 1?
Cho các nhóm thảo luận giai đoạn 2.
Nội dung thảo luận:
? Giai đoạn 2 diễn ra như thế nào?
? Trước sức ép của nhân dân, crômoen đã làm gì?
? Mọi quyền hành thuộc về tầng lớp nào?
? Quyền lợi của nông dân, binh lính như thế nào?
? Cuộc đảo chính tháng 12-1688 đem lại kết quả gi?
Giáo viên giải thích: Thế nào là “ quân chủ lập hiến” 
(Nhà vua không nắm thực quyền, mọi quyền lực quốc gia thuộc về Tư sản và quý tộc mới – Thực chất vẫn là chế độ tư bản)
? Cuộc cách mạng tư sản Anh đưa lại quyền lợi cho ai? Ai lãnh đạo CM? CM có triệt để không?
Học sinh đọc câu hỏi của Mác
? Em hiểu như thế nào về câu nói trên của Mác.
Nội dungbài học
I. Sự biến đổi về kinh tế, xã hội Tây Âu trong các thế kỷ XV-XVII. Cách mạng Hà Lan Thế kỷ XVI
1. Một nền sản xuất mới ra đời.
- Trong lòng xã hội phong kiến đã suy yếu
ở Tây Âu hình thành các xưởng dệt vải, luyện kim, nấu đường, thuê mướn nhân công..
- Nhiều thành thị trở thành trung tâm sản xuất, buôn bán 
- Các ngân hàng được thành lập
- Các giai cấp mới: Giai cấp tư sản và giai cấp vô sản ra đời.
- Mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến giai cấp tư sản và các tầng lớp nhân dân
=> Dẫn tới các cuộc đấu tranh 
2. Cách mạng Hà Lan TK XVI.
+ Nguyên nhân:
-Nhân dân Nê-đéc Lan đấu tranh chống lại sự thống trị của vương Quốc Tây ban Nha 
+ Diễn biến:
Nhân dân Nê-Đéc- Lan nhiều lần nổ dậy mạnh mẽ nhất là cuộc đấu tranh tháng 8-1566
+ Kết quả:
- Đến năm 1648 Nền độc lập của Hà Lan chính thức được công nhận.
 + ý nghĩa
 -Là cuộc Cách mạng Tư sản đầu tiên trên thế giới
II. Cách mạng Anh giữa TK XVII.
1. Sự phát triển của Chủ nghĩa tư bản ở Anh.
- Nhiều công trường thủ công ra đời.
- Nhiều trung tâm lớn về công nghiệp, thương mại, tài chính được hình thành- Những phát minh mới về kỹ thuật.
- Số đông địa chủ là quý tộc vừa và nhỏ 
kinh doanh theo lối tư bản => quý tộc mới 
 mâu thuẩn gay gắt với chế độ phong kiến
2. Tiến trình cách mạng.
a.giai đoạn 1(từ 1662 -1648)
- 8-1642 Cuộc nội chiến bùng nổ quân đội quốc hội đánh bại quân đội vua
b. Giai đoạn 2(1649-1688)
- Ngày 30/01/1649 Sác lơ I bị xử tử
- Anh trở thành nước cộng hoà
- 12-1688 quốc hội đảo chính  chế độ quân chủ lập hiến ra đời.
3. ý nghĩa lịch sử của cánh mạng tư sản Anh giữa thế kỷ XVII.
Mở đường cho CNTB phát triển mạnh mẽ, đem lại thắng lợi cho giai cấp tư sản và quý tộc mới.
* Củng cố hướng dẫn
- Giáo viên khái quát nội dung bài học
+ Sự phát triển của chủ nghĩa Tư bản
+ Diễn biến của Cách mạng tư sản Anh
- Hướng dẫn học sinh về học bài 
	*************************************************************
 Ngày soạn: 14/08/2010
Phần I: Lịch sử thế giới
Lịch sử thế giới cận đại (Từ giữa thế kỷ XVI đến năm 1917)
Chương I: Thời kỳ xác lập của chủ nghĩa Tư bản
(Từ giữa thế kỷ XVI đến nửa sau thế kỷ XIX)
Những cuộc cách mạng tư sản Đầu tiên
(Tiếp)
A/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
Giúp học sinh nắm được: nguyên nhân, diễn biến, tính chất, ý nghĩa lịch sử của Cách Mạng Hà Lan giữa thế kỷ XVI, Cách mạng Anh giữa thế kỷ XVII. Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ và việc thành lập hợp chủng quốc Mĩ (Hoa Kỳ)
Các khái niệm cơ bản trong bài, chủ yếu là khái niệm “ cách mạng tư sản”
 2. Tư tưởng:
Bồi dưỡng cho học sinh nhận thức đúng đắn về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng.
Nhận thấy chủ nghĩa tư bản có mặt tiến bộ, xong vẫn là chế độ bóc lột thay cho chế độ phong kiến.
 3. Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh.
Kỹ năng độc lập suy nghĩ.
B/ Thiết bị, tài liệu cần thiết
Bản đồ thế giới 
C/ Tiến trình bài dạy:
 1. ổn dịnh
 2. Kiểm tra bài cũ
? Tóm tắt diễn biến của cách mạng tư sản Anh?
? ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản Anh?
Giới thiệu baì: Giáo viên dẫn dắt đi vào mục III
- Giáo viên treo lược đồ :13 thuộc địa của Anh ở Bắc Mĩ
- Chỉ trên lược đồ 13 thuộc địa cho học sinh quan sát.
? Vì sao nhân dân các thuộc địa ở Bắc Mĩ đấu tranh chống thực dân Anh.
Thực dân Anh cướp đoạt tài nguyên thuế má nặng nề, độc quyền buôn bán.
? Mâu thuẫn giữa thuộc địa và chính quốc nảy sinh vì sao?
? Trình bày tóm tắt diễn biến của chiến tranh?
HS:dựa vào lược đồ trình bày
GV:Giới thiệu đôi nét về tiểu sử và vai trò của Oasinhtơn
- Phân tích một số điểm trong tuyên ngôn độc lập.
- Liên hệ thực tế.
? ở Mỹ, Nhân dân lao động có được hưởng các quyền đã được nêu trong tuyên ngôn hay không?
- Học sinh đọc tiếp SGK “ Chiến tranh vẫn tiếp diễn”
? Cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ đem lại kết quả như thế nào?
Giáo viên trình bày một số nội dung của 
 - Học sinh đọc đoạn chữ nhỏ SGK
? Cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ có ý nghĩa như thế nào?
III. Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa anh ở Bắc Mĩ
1. Tình hình các thuộc địa, nguyên nhân của chiến tranh.
- Từ đầu thế kỷ XVII đến Thế kỷ XVIII, thực dân Anh đã thành lập 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ.
- Kinh tế 13 thuộc địa phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.
- Nhưng Anh tìm mọi cách ngăn cản sự phát triển đó
=> Nhân dân đối lập gay gắt với chính quốc.
2. Diễn biến cuộc chiến tranh
- Tháng 12-1773 Nhân dân cảng Bơxtơn tấn công 3 tàu chở chè của Anh.
- Từ 5-9 đến 26-10 –1774 đại biểu các thuộc địa ở Bắc Mỹ họp hội nghị lục địa
- Tháng 4 –1775 chiến tranh bùng nổ
- 4-7-1776, Tuyên ngôn độc lập dược công bố
- Ngày 17-10-1777 Quân khởi nghĩa thắng lớn ở Xaratôga, Anh phải kí hiệp ước Véc xai
3. Kết quả và ý nghĩa cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
Kết quả
- Một nước cộng hoà tư sản mới ra đời - Hợp chủng quốc Mĩ
ý nghĩa:
- Giải phóng nhân dân Bắc Mỹ khỏi ách đô hộ của thực dân Anh,làm cho nền kinh tế tư bản Mĩ phát triển
Sơ kết bài học: 
- Giáo viên nhấn mạnh một số ý cơ bản:
- Đối lập giữa chế độ phong kiến với sự phát triển của sản xuất tư bản chủ nghĩa dẫn tới những cuộc cách mạng tư sản tiêu biểu là cách mạng Hà Lan. Cách mạng tư sản Anh và chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ.
- Nhân dân có vai trò quyết định thắng lợi của cách mạng.
- Thắng lợi của Cách Mạng mở ra một kỷ nguyên thời kỳ mới trong lịch sử
4. Củng cố và hướng dẫn
Bài 1: Lập niên biểu về cách mạng tư sản Anh và chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ
1, Lập niên biểu theo hai cột
Niên đại
Các sự kiện chính
 Ngày soạn: 15/08/2010
Tiết 3: 
 Cách mạng tư sản pháp(1789-1794)
A/ Mục tiêu
 1. Kiến thức
- Học sinh hiểu biết và hiểu những sự kiện cơ bản và diễn biến của cách mạng qua các giai đoạn, vai trò của nhân dân trong việc đưa đến thắng lợi và phát triển của cách mạng.
- Nắm được ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản.
 2. Tư tưởng
Nhận thức tính chất hạn chế của cách mạng tư sản
Bài học kinh nghiệm rút ra từ cách mạng tư sản Pháp(1789)
 3. Kỹ năng
- Vẽ, sử dụng bản dồ, lập niên biểu, bảng thống kê
- Biết phân tích, so sánh các sự kiện, liên hệ kiến thức đang học với cuộc sống.
B/ Tài liệu thiết bị
- Bản dồ nước pháp thế kỷ XVIII
- Tìm hiểu nội dung các hình trong SGK 
- Tra cứu các thuật ngữ, khái niệm.
C/ Tiến trình
1. Kiểm tra bài cũ
? Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
2. Giới thiệu bài:
GV: Cách mạng tư sản đã thành công ở một số nước như chúng ta đã học. Cách mạng tiếp tục nổ ra trong đó ở nước Pháp đạt đến đỉnh cao. Vì sao cách mạng tư sản nổ ra và phát triển ở Pháp? Cách mạng trải qua những giai đoạn nào? ý nghĩa lịch sử ra sao? Chúng ta cần tìm hiểu.
Hoạt động dạy học của GV,HS
? Tính chất lạc hậu của nền nông nghiệp Pháp thể hiện ở chỗ nào?
? Nguyên nhân của sự lạc hậu là do đâu?
GV: (Do sự bóc lột của phong kiến, địa chủ)
? Chế độ phong kiến đã kìm hãm sự phát triển của công nghiệp, thương nghiệp ra sao?
? Trước cách mạng  ... g cầu viện Nhật Bản là khú cú khả năng thực hiện được.
cố vũ tinh thần dõn tộc.
ý đồ cầu viện Nhật là sai lầm, nguy hiểm.
Cải cỏch của Phan Chu Trinh
Vận động cải cỏch trong nước, mở ngành cụng thương nghiệp tự cường.
- Mở trường học.
- Đề nghị thực dõn Phỏp chấn chỉnh lại chế độ phong kiến giỳp Việt Nam tiến bộ.
Khụng thể thực hiện được vỡ trỏi với đường lối của Phỏp.
- Cổ vũ tinh thần học tập tự cường.
- Giỏo dục tư tưởng chống cỏc hủ tục phong kiến.
Biện phỏp cải lương, xu hướng bắt tay với Phỏp.
 3 .Sưu tầm tài liệu để trình bày về cuộc đời và hoạt động của Nguyễn Tất Thành
 Các tài liệu như :Búp sen Xanh
 :Thời niên thiếu của Bác Hồ
 ****************************************************
Tiết 51
Ngày soạn:20/4/2011
Lịch sử địa phương
Nghệ An từ 1858 đến năm 1918
 A/ Mục tiêu bài học.
 1/ Kiến thức:
 Hs hiểu được một cách cơ bản phong trào chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Nghệ An củng diễn ra mạnh mẻ.
 - Những biến đổi căn bản về kinh tế chính trị, xã hội của Nghệ An trong những năm 1858 – 1918
 2/ Tư tưởng tình cảm.
 - Gioá dục cho hs truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm.
 - Biết ơn các anh hùng liệt sĩ đã đấu tranh bảo vệ và xây dựng mảnh đất Nghệ An.
 3/ Kỹ năng.
 - Rèn luyện kĩ năng xác định các địa danh lịch sử trên lược đồ.
 - Kĩ năng liên hệ thực tiễn với một giai đoạn lịch sử.
 B/ Thiết bị dạy học
 - Tài liệu lịch sử Nghệ An.
 - Tranh ảnh các danh nhân, địa danh lịch sử của Nghệ An trong giai đoạn 1858 – 1918.
 C/ Tiến trình dạy học.
 I/ Bài củ:
 Em hãy nhắc lại những nét chính của tinh hình nước ta trong giai đoạn 1858 – 1918?
 II/ Bài mới:
 * Vào bài: Nghệ An mảnh đất địa linh nhân kiệt,vùng đất mà bất kì những biến chuyển nào của đất nước củng gắn liền với tên tuổi của những con người Nghệ An. Vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX phong trào giả phóng dân tộc đang gặp nhiều bế tắc thì ở Nghệ An phong trào đấu tranh của nhân dân Nghệ An vẫn sục sôi khí thế cách mạng. Để hiểu thêm về mảnh đất Nghệ An thân yêu hôm nay thầy trò chúng ta cùng tim hiểu về một thời kì lich sử của Nghệ An.
Hoạt động của thầy trò
Chuẩn kiến thức cần đạt
? Nhân dân Nghệ An đã là gì khi thực dân pháp xâm lược nước ta?
Hs: Nhắc lại những kiên thức đã học, những cuộc đáu tranh của nhân dân Nghệ An.
1. Phong trào đấu tranh cuối thế kỉ XIX
- Ngay từ những ngày đầu thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta nhân dân Nghệ An đã sục sôi khí thế đánh giặc:
 + Văn Đức Giai chiêu mộ nghĩa dũng chống giặc. 
+ Hồ Sĩ Tuấn, Dương Doãn Hải dâng 
GV: Mở rộng thuyết giảng về giai đoạn lịch sử này tại Nghệ An.
? Khi triều đình Huế từng bước đầu hàng thực dân Pháp nhân dân Nghệ An đã làm gì? 
Hs: Nhắc lai cuộc khởi nghĩa của Trần Tấn, Đặng Thai Mai.
Gv: Cung cấp thêm một số thông tin về cuộc kn Trần Tấn Đặng Thai Mai. 
 “Dập dìu trống đánh cờ xiêu
Phen này quyết chống cả triều lẫn Tây”
? Khi vua Hàm Nghi ra chiếu Cần vương nhân dân Nghệ An đã làm gì?
Hs: Nguyễn Xuân Ôn nổi dậy khởi nghĩa.
GV: Tuy khởi nghĩa thất bại nhưng thực dân Pháp vẫ không thể nào dập tắt được ngọn lữa đấu tranh của nhân dân Nghệ An.
? Em biết gì về tình hình Nghệ An trong thời gian này?
Hs: Trao đổi trả lời
Gv: Dùng lược đồ chỉ rỏ các địa danh thực dân Pháp đạt các cơ quan mật vụ.
? Đầu thế kỉ XX ở Nghệ An hình thành các trung tâm kinh tế nào?
Hs: Dựa vào tài liệu lịch sử Nghệ An để trả lời.
GV: Mở rông và thuyết giảng thêm.
? Ba trung tâm kinh tế được hình thành ở Vinh có ý nghĩa gì?
Hs: thúc đẩy nền kinh tế Nghệ An phát triển.
biểu xin triều đinh Huế kiên quyết chống giặc.
 + Nguyễn Trường Tộ gữi tới triều đình hơn 30 bản điều trần đề nghị cải cách duy tân.
- Năm 1885 Nguyễn Xuân Ôn hưởng ứng chiếu Cần vương đã chiêu mộ nhân dân liên kết các lực lượng chống giặc cứu nước.
2. Nghệ An đầu thế kỉ XX
a/ Những biến đổi chính trị, kinh tế, xã hội.
* Chính Trị:
- Thực dân Pháp đặt các cơ quan: Toà giám binh, Nha mật thám- > nhằm bình định Nghệ An.
 + Thành lập Nha địa lí hành chính Cửa Rào1899 (Tương Dương),Bến Dinh1907
(Quỳ Hợp)
* Kinh tế:
- Hình thành 3 trung tâm kinh tế: Vinh- Trường Thi- Bến Thuỷ. Các tập đoàn tư bản Pháp đã ồ ạt đầu tư xây dựng các nhà máy:
 + 1905 xây dựng đề pô xe lửa ở Vinh.
 + 1908 xây dựng nhà máy xe lửa Trường Thi.
 + Xây dựng các nhà máy rượu bia.
- Nhiều nghành nghề kinh tế được hình thành và phát triển với quy mô lớn. 
? Xã hội Nghệ An có gì thay đổi?
Hs: Xã hội có sự phân hoá sâu sắc.
? Em biết gì về phong trào yêu nước của nhân dân Nghệ An?
Hs: Nêu các phong trào yêu nước trong giai đoạn này ở Nghệ An.
Gv: Nói thêm về phong trsò chống thuế xin sưu.
? Xu hướng cứu nước ở Việt Nam trong những năm đầu thế kỉ XX là gì? Nghệ An có nhân vạt nào tiêu biểu?
Hs: diễn ra dưới hình thức là những cuộc cách mạng tư sản: cải cách duy tân..
Gv: Nhắc lại các tư tưởng của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh
? Em có nhận xét gì về phong trào chống thực dân pháp ở Nghệ An cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?
Hs: Tuy thực dân Pháp không ngừng đàn áp nhưng nhân dân Nghệ An vẫn không ngừng nổi dậy chống giặc bằng một tấm lòng quả cảm,kiên cường bất khuất.
- Chi nhánh ngân hàng Đông Dương được thành lập tại Vinh.
* Xã hội:
- Xã hội có nhiều biến đổi: các giai cấp mới ra đời: công nhân, tư sản, tiểu tư sản.
b/ Trào lưu yêu nước mới.
- Đầu thế kỉ XX xu hướng cứu nước mới phát triển mạnh ở Nghệ An:
 + Phong trào Đông Du do Phan Bội Châu khởi xướng.
 + “Triều Dương Thương Quán” thành lập để tuyên truyền tư tưởng yêu nước.
 + Phong trào “chống thuế, xin sưu” do Chu Trạc lãnh đạo( Yên Thành)
 III/ Củng cố dặn dò
 - Giáo viên nhắc lại những kiến thức cơ bản của bài.
 - Hướng dẫn học sinh sưu tầm các tư liệu về kinh tế, văn hoá ở Nghệ An.
 - Tìm hiểu những hoạt động yêu nước ở địa phương em vào đầu thế kỉ XX.
 - Nhân dân Nghệ An có những đóng góp gì cho phong trào Đông Du.
Ngày soạn :19/4/2011
Tiết 51:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC Kè II
I. Mục tiêu đề kiểm tra.
- Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần LSVN.Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến cuối thế kỷ XIX. Học sinh tự đánh giá kết quả học tập của mình trong các nội dung trên, từ đó tự điều chỉnh hoạt động học tập.
- Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên .
 1. Kiến thức
- Học sinh nắm đ ược hiệp ước Pa-tơ-nốt năm 1884 chấm dứt sự tồn tại của triều đình phong kiến nhà Nguyễn với t ư cách là một quốc gia độc lập.
- Nắm đ ược chính sách đối nội, đối ngoại của triều đình Huế trước hành động xâm lược của thực dân Pháp.
- Học sinh trình bày được cuộc khởi nghĩa Yên thế...
- Xác định được thời gian và người đề nghị cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối TK XIX.
 2. Kỹ năng:
 Rèn luyện cho HS kỹ năng: Trình bày vấn đề, viết bài, vận dụng kiến thức, đánh giá sự kiện.
 3. T ư tưởng, tình cảm:
 Kiểm tra, đánh giá thái độ của HS đối với cuộc kháng chiến chống thực dân P của nhân dân ta , đối với các sự kiện nhân vật LS.
PHềNG GD & ĐT NGHĨA ĐÀN
TRƯỜNG THCS NGHĨA PHÚ
ĐỀ NGUỒN
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM
MễN : Lịch sử 8
Thời gian làm bài 45 phỳt
I.Ma trận
Chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Tổng
cấp độ thấp
cấp độ cao
Chủ đề 1: Cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp xõm lược(1858-1884)
Tại sao thực dõn Phỏp xõm lược nước ta? 
1
3 điểm
30%
Số cõu
Điểm
Số điểm tỉ lệ
1
3 điểm
30%
Chủ đề 2: Phong trào khỏng Phỏp trong những năm cuối thế kỉ XIX
Em hóy trỡnh bày diễn biến, kết quả của cuộc khởi nghĩa nụng dõn Yờn Thế?(2.5điểm)
1
2.5 điểm
25%
Số cõu
Điểm
Số điểm tỉ lệ
1
2.5 điểm
25%
Chủ đề 3: Xó hội Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX 
Nêu các giai cấp trong xã hội Việt Nam
cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX và thái độ của các giai cấp đối với độc lập dân tộc 
1
2,5điểm
25%
Số cõu
Điểm
Số điểm tỉ lệ
1
2.5 điểm
25%
Chủ đề 4: Phong trào yờu nước chống Phỏp trong những năm đầu thế kỉ XX
Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc cú gỡ khỏc biệt so với những nhà yờu nước cú tư tưởng tiến bộ đầu thế kỉ XX
1
2 điểm
20%
Số cõu
Điểm
Số điểm tỉ lệ
1
2 điểm
20%
Tổng số cõu
Tổng số điểm
Số điểm tỉ lệ
2 Cõu
5 điểm
50%
1 Cõu
3 điểm
30%
1 Cõu
2 điểm
20%
4 cõu
10 điểm
100%
II.Cõu hỏi:
1.Tại sao thực dõn Phỏp xõm lược nước ta? (3 điểm)
2.Em hóy trỡnh bày diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa nụng dõn Yờn thế?(2.5 điểm)
 3 .Nêu các giai cấp trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX ? 
 (2,5 điểm)
4.Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc cú gỡ khỏc biệt so với những nhà yờu nước cú tư tưởng tiến bộ đầu thế kỉ XX? (2điểm)
III. ĐÁP ÁN
Cõu1: 
-Chủ nghĩa tư bản Phỏp đang trờn đà phỏt triển nờn cần cỏc nhu cầu về thị trường, nguồn nguyờn liệu (1 ủieồm )
-Việt Nam cú vị trớ chiến lược quan trọng, đụng dõn cư, giàu nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn (1 ủieồm )
 - Cheỏ ủoọ phong kieỏn suy yeỏu. (0.5 ủieồm
 - Phaựp laỏy cụự baỷo veọ ủaùo Gia Toõ. (0.5 ủieồm)
Cõu 2: 
Diễn biến: Cú 3 giai đoạn.
+Giai đoạn 1884-1892, nhiều toỏn nghĩa quõn hoạt động riờng rẻ dưới sự chỉ huy của thủ lỉnh Đề Nắm. (0.5 ủieồm )
+Giai đoạn 1893-1908, nghĩa quõn vừa xõy dựng cụ sụỷ vừa chiến đấu dưới sự lónh đạo của Đề Thỏm. (0.5 ủieồm )
+Giai đoạn 1909-1913, Phỏp tập trung lực lượng tấn cụng Yờn Thế, lực lượng nghĩa quõn hao mũn ... (0.5 ủieồm ) 
+ Ngày 10-2-1013, Đề Thỏm bị sỏt hại. Phong traứo dần dần tan r ó. (0.5 ủieồm )
í nghĩa: Cuộc khởi nghĩa thể hiện tinh thần yờu nước choỏng Phỏp của giai cấp nụng dõn. Gúp phần làm chậm lại quỏ trỡnh xõm lược của thực dõn Phỏp. (0.5 ủieồm )
Cõu 3: 
Xó hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX cú sự phõn hoỏ sõu sắc, đó xuất hiện nhiều giai cấp và tầng lớp mới:
Giai cấp nụng dõn chiếm đa số, phải chịu sửù ỏp bức boực loọt naởng neà cuỷa thực dõn và phong kiến, đời sống khốn khổ.Ở họ cú tinh thần yờu nước mónh liệt. (0.5 ủieồm )
Giai cấp cụng nhõn cú số lượng ngày càng đụng, bị thực dân,phong kiến và tư sản bóc lột nặng nề, cú tinh thần dõn tộc, yờu nước sẵn sàng đấu tranh (0.5 ủieồm )
Giai cấp địa chủ phong kiến làm chổ dựa, tay sai cho thực dõn Phỏp.Tuy nhiờn cú một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ cú tinh thần yờu nước. (0.5 ủieồm )
Tầng lớp tiểu tư sản bị tư bản Phỏp chốn ộp, cú tinh thần dõn tộc sớm tham gia vào các cuộc vận động cứu nước (0.5 ủieồm )
Tầng lớp tư sản chưa dám tỏ thái độ hưởng ứng hay tham gia các cuộc vận động cách mạng giải phóng dân tộc (0.5 ủieồm )
Cõu 4: 
 Xuất phát từ lòng yeõu nửụực Ngửụứi khoõng ủi theo con ủửụứng maứ caực baọc tieàn boỏi ủaừ ủi.Ngửụứi choùn con ủửụứng hửụựng sang phửụngTaõy (0.5 ủieồm )
	Tỡm hiểu và vạch trần bản chất búc lột của chủ nghĩa tư bản Phỏp.( 0.5 ủieồm )	
	Khụng dựa dẫm vào đế quốc để đỏnh đế quốc. (0.5 ủieồm )
	Người sống và hoạt động trong phong trào cụng nhõn, tiếp nhận ảnh hưởng của cỏch mạng thỏng Mười Nga.( 0.5 ủieồm )

Tài liệu đính kèm:

  • docSu 8 cuc tot.doc