KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục Tiêu: Qua bài học sinh cần nắm:
- Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức qua các bài đã học từ đầu học kỳ II
- Rèn cho học sinh tính độc lập suy nghĩ làm bài. Qua đó đánh giá năng lực nhận thức của mỗi học sinh, từ đó giáo viên rút ra kinh nghiệm để giảng dạy những bài sau.
II. Thiết bị dạy học: (bài kiểm tra)
III. Hoạt động trên lớp:
1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học.
2. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)
3. Giới thiệu bài mới
4. Các hoạt động:
- Giáo viên nhắc học sinh làm bài ngiêm túc.
- Học sinh chuẩn bị giấy bút. Giáo viên phát đề và hướng dẫn.
ĐỀ BÀI
A) TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4đ)
Câu1: Sau khi giành được độc lập Trưng Vưng đã? (0,5đ)
(Khoanh tròn vào ý em cho là đúng)
a. Giữ nguyên các thứ thuế do nhà Hán đặt ra.
b. Vẫn yêu cầu nhân dân cống nạp cho nhà nước của ngon vật lạ
c. Vẫn giữ luật pháp nhà Hán
d. Miễn thuế 2 năm cho dân, bãi bỏ luật pháp hà khắc và lao dịch nặng nề do nhà Hán quy định trước đây.
Tuần: 25 Tiết: 25 Ngày soạn: 03/03/2007 Ngày dạy: 05/03/2007 KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục Tiêu: Qua bài học sinh cần nắm: - Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức qua các bài đã học từ đầu học kỳ II - Rèn cho học sinh tính độc lập suy nghĩ làm bài. Qua đó đánh giá năng lực nhận thức của mỗi học sinh, từ đó giáo viên rút ra kinh nghiệm để giảng dạy những bài sau. II. Thiết bị dạy học: (bài kiểm tra) III. Hoạt động trên lớp: 1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học. 2. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra) 3. Giới thiệu bài mới 4. Các hoạt động: - Giáo viên nhắc học sinh làm bài ngiêm túc. - Học sinh chuẩn bị giấy bút. Giáo viên phát đề và hướng dẫn. ĐỀ BÀI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4đ) Câu1: Sau khi giành được độc lập Trưng Vưng đã? (0,5đ) (Khoanh tròn vào ý em cho là đúng) Giữ nguyên các thứ thuế do nhà Hán đặt ra. Vẫn yêu cầu nhân dân cống nạp cho nhà nước của ngon vật lạ Vẫn giữ luật pháp nhà Hán Miễn thuế 2 năm cho dân, bãi bỏ luật pháp hà khắc và lao dịch nặng nề do nhà Hán quy định trước đây. Câu 2: Đánh dấu X vào ô ý em cho là đúng (0,5đ) Nhà Hán đã có những chính sách nào để đồng hóa nhân dân ta Tăng cương đưa người Hán sang Buộc dân ta phải học chữ Hán Buộc dân ta phải theo phong tục tập quán người Hán Tất cả các ý trên. Câu 3: Hãy điền các từ trong ngoặc (Làm tì thiếp cho người, song giữ, cơn gió mạnh, cá kình, quân Ngô) để hoàn thành câu trả lời của bà Triệu (2,5đ) “Tôi muốn cưỡi (1) đạp luồng (2) chém (3) ở biển khơi, đánh đuổi (4) giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ đâu chịu khom lưng (5). Câu 4: Khởi nghĩa Lí Bí (còn gọi là Lí Bôn) nổ ra. (0,5đ) (Khoanh tròn vào ý đúng nhất) Năm 40 tại Hà Tây, Vĩnh Phúc b. Năm 248 tại Thanh Hoá Năm 542 tại Thái Bình d. Năm 550 tại Hưng Yên TỰ LUẬN(6đ) Câu 1: Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy Châu Giao? Chính sách cai trị của nhà Hán từ thế kỷ II TCN đến thể kỷ I như thế nào? (3đ) Câu 2: Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248? Kết quả và ý nghĩa? (3đ) ĐÁP ÁN A: TRẮC NGHIỆM Câu 1: (0,5đ) ý : đặc điểm Câu 2: (0,5đ) ý : d Câu 3: (2,5đ) 1. Cơn gió mạnh (0,25đ) 2. Sóng dữ (0,25đ) 3. Cá kình (0,25đ) 4. làm tì thiếp cho người (0,25đ) Câu 4: (0,5đ) ý : c B: TỰ LUẬN Câu 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy Châu Giao CHÂU GIAO (Thứ Sử) 0,25đ 0,5đ Quận Quận Quận Thái Thú Thái Thú Thái Thú Đô Uý Đô Uý Đô Uý 0,25đ Huyện Huyện Huyện Lạc Tướng Lạc Tướng Lạc Tướng 0,5đ * Chính sách cai trị của nhà Hán: 0,5đ - Năm III TCN nhà Hán thay nhà Triệu à biến nước ta thành 3 quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam. - Hợp nhất 3 quận nước ta với 6 quận Trung Quốc thành Châu Giao 0,5đ - Nhàn Hán áp bức bóc lột rất nặng nề, phải nộp các loại thuế, cống các sản vật quý, dân ta phải theo phong tục người Hán. - Năm 34 Tô Định được cử làm Thái Thú Giao Chỉ hắn rất gian ác tham lam à nhân dân khổ cực. 0,5đ Câu 2: Cuộc khởi nghĩa bà Triệu * Nguyên nhân: Do ách thống trị tàn bạo của nhà Ngô à dân ta phải nổi dậy. 0,5đ * Diễn biến: 0,5đ - Năm 248 khởi nghĩa bùng nô ở Phú Điền (Hậu Lộc – Thanh Hoá) 0,5đ - Bà Triệu lãnh đạo nghĩa quân đánh phá thành ấp của quân Ngô ở Cửu Chân, từ đó đánh ra khắp Châu Giao à quân Ngô lo sợ. 0,5đ - Nhà Ngô cử Lục Dận đem 6000 quân sang Châu Giao, vừa đánh vừa mua chuộc chia rẽ nghĩa quân. 0,5đ * Kết quả: Cuộc khởi nghĩa thất bại * Ý nghĩa: Khởi nghĩa tiêu biểu cho ý chí giành độc lập của dân tộc ta. IV) Đánh giá: - Giáo viên thu bài, nhận xét giờ kiểm tra V) Hoạt động nối tiếp: - Về nhà tìm hiểu trước bài 22.
Tài liệu đính kèm: