Giáo án Kế hoạch giảng dạy Vật lí Khối 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012 - Trần Đức Thuận

Giáo án Kế hoạch giảng dạy Vật lí Khối 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012 - Trần Đức Thuận

* Kiến thức: - HS nhận thấy sự chuyển hoá giữa thế năng và động năng, từ đó công nhận sự bảo toàn cơ năng.

- HS phát biểu được định luật như SGKvà

*Kỹ năng :lấy được ví dụthực tế minh hoạ

* Thái độ : Hs có thái độ nghiêm túc, yêu thích môn học

* Kiến thức: - Ôn, hệ thống hoá kiến thức cơ bản của phần cơ học để trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập

* Kỹ năng :- Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập trong phần vận dụng

* Thái độ : Hs có thái độ nghiêm túc, yêu thích môn học

* Kiến thức: - sHS kể 1 hiện tượng chứng tỏ vật chất được cấu tạo 1 cách gián đoạn từ các hạt riêng biệt, giữa chúng cókhoảng

cách.

* Kỹ năng :- Bước đầu nhận biết được TN

và chỉ ra được sự tương tự giữa TN mô

hình và hiện tượng cần giải thích

* Thái độ : Hs có thái độ nghiêm túc, yêu thích môn học

* Kiến thức: - HS biết được rằng: Khi nguyên tử cấu tạo nên vậtchuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của càng cao thì hiện tượng khuyếch tán xảy ra càng nhanh

* Kỹ năng : - HS giải thích được TN Brao. Chỉ ra được sự tương tự giữa chuyển động của quả bóng khổng lồ do vô số học sinh xô đẩy từ nhiều phía và chuyển động của Brao.

* Thái độ : Hs có thái độ nghiêm túc, yêu thích môn học

 

doc 11 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 603Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Kế hoạch giảng dạy Vật lí Khối 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012 - Trần Đức Thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TT
Tuần
Tên chương (phần) và tên bài giảng
Thứ tự tiết theo PPCT
Mục tiêu, yêu cầu
( Kiến thức, kỹ năng, thái độ)
Chuẩn bị của GV( thiết bị, thí nghiệm phục vụ bài giảng)
Chuẩn bị của trò
Ghi chú
1
1
Chương I :
 Cơ học
Bài 1: 
Chuyển động cơ học
1
* Kiến thức: - HS nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày.
* Kỹ năng :- HS nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt xác định trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc
* Thái độ : Hs có thái độ nghiêm túc, yêu thích môn học 
Tranh vẽ H1.1; H1.2
Bảng phụ
Chuẩn bị
Trước nội
dung bài học
2
2
Bài 2: 
Vận tốc
2
* Kiến thức: -Từ ví dụ so sánh quãng đường chuyển động trong 1 giây của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động đó. 
- HS nắm vững công thức V= và ý nghĩa của khái niệm vận tốc. Đơn vị hợp pháp của vận tốc m/s; Km/h
* Thái độ : Hs có thái độ nghiêm túc, yêu thích môn học 
-Đồng hồ bấm giây
- Tranh vẽ tốc kế của xe máy
- Bảng phụ
Xem lại cách đổi đơn vị
3
3
Bài 3:
 Chuyển động đều – Chuyển động không đều
3
* Kiến thức: - HS phát biểu được định nghĩa chuyển động đều và nêu được ví dụ về chuyển động đều. Nêu được ví dụ về chuyển động không đều thường gặp. 
* Kỹ năng : - HS xác định được dấu hiệu đặc trưng của chuyển động này là vận tốc thay đổi theo thời gian. 
- Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên 1 đoạn đường
* Thái độ : Hs có thái độ nghiêm túc, yêu thích môn học 
- Máng nghiêng; bánh xe; máy gõ nhịp
- Bảng phụ
Chuẩn bị
Trước nội
dung bài học
4
4
Bài 4:
Biểu diễn lực
4
* Kiến thức: - HS nêu được ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc
* Kỹ năng :- HS nhận biết lực là đại lượng vectơ. Biểu diễn được vectơ lực
* Thái độ : Hs có thái độ nghiêm túc, yêu thích môn học 
Bảng phụ
Chuẩn bị
Trước nội
dung bài học
5
5
Bài 5: 
Lực cân bằng lực- Quán tính
5
* Kiến thức: - HS nêu được 1 số ví về hai lực cân bằng. Nhận biết đặc điểm của 2 lực cân bằng và biểu thị bằng vectơ lực
- Từ dự đoán và làm TN kiểm tra dự đoán để khẳng định “Vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì vận tốc không đổi vật sẽ chuyển động thẳng đều” . 
* Kỹ năng :- HS nêu được ví dụ về quán tính
* Thái độ : Hs có thái độ nghiêm túc, yêu thích môn học 
- 1cốc nước; 1 băng giấy; 1 bút dạ để đánh dấu; 1xe lăn; 1 khúc gỗ hình trụ 
Bảng phụ
- Máy Atut
- Đồng hồ điện tử
Xem trước thí nghiệm
6
6
Bài 6: 
Lực ma sát
6
* Kiến thức: - HS nhận biết thêm 1 loại lực cơ học nữa là lực ma sát. Bước đầu phân biệt sự suất hiện của các loại ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ và đăch điểm của mỗi loại này. 
* Kỹ năng : HS làm TN để phát hiện ma sát nghỉ. 
- Kể và phân tích được một số hiện tượng về lực ma sát có lợi và có hại trong đời sống, kỹ thuật. 
* Thái độ : Hs có thái độ nghiêm túc, yêu thích môn học 
- 1 lực kế, 1 miếng gỗ ( có 1 mặt nhãn, 1 mặt nhám ); 1 quả cân
- Tranh vòng bi
Bảng phụ.
Chuẩn bị
Trước nội
dung bài học
7
7
Kiểm tra 1 tiét
7
- Kiểm tra việc nắm kiến thức của hịc sinh
- Rèn kỹ năng biểu diễn lực, tính vận tốc
Đề kiểm tra
Ôn lại
lý thuyết
8
8
Bài 7:
 áp suất
8
* Kiến thức: - HS phát biểu được định nghĩa áp lực và áp suất. Viết được công thức tính áp suất, nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức. 
* Kỹ năng :- HS vận dụng được công thức tính áp suất để giải các bài tập đơn giản về áp lực, áp suất
* Thái độ : Hs có thái độ nghiêm túc, yêu thích môn học 
- 1 chậu nhựa đựng bột mì; 3 miếng kim loại hình hộp chữ nhậtcủa bộ dụng cụ TN
Bảng phụ
Chuẩn bị
Trước nội
dung bài học
9
9
Bài 8:
 áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
9
* Kiến thức: - HS mô tả được TN chứng tỏ sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng. 
- Viết được công tính áp suất chất lỏng. Nêu tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức. Vận dụng công thức áp suất chất lỏng để giải các bài tập đơn giản
* Kỹ năng :- Nêu được nguyên tắc bình thông nhau và vận dụng để giải thích1 số hiện tượng thường gặp trong đời sống và kỹ thuật
* Thái độ : Hs có thái độ nghiêm túc, yêu thích môn học 
1 bình hình trụ có đáy C và các lỗ A,B ở thành bình bịt bằng màng cao su mỏng
1 bình hình trụ thuỷ tinh có đĩa D tách rời dùng để làm đáy
Bình thông nhau
Bảng phụ
Chuẩn bị
Trước nội
dung bài học
10
10
Bài 9:
 áp suất khí quyển
10
* Kiến thức: - HS giải thích dược TN Tô-ri-xen-li và 1 số hiện tượng đơn giản thường gặp. Hiểu vì sao độ lớn của áp suất khí quyển thường được tính theo độ cao của cột thuỷ ngân và biết cá
* Kỹ năng : - Giải thích được sự tồn tại của lớp khí quyển, chuyển đổi đơn vị mmHg sang N/m2
* Thái độ : Hs có thái độ nghiêm túc, yêu thích môn học 
- 2 vỏ chai nước khoáng bằng nhựa mỏng; 1 ống thuỷ tinh l=10cm đến 50cm; S=2mm; 1 cốc đụng nước
Bảng phụ
Mang hộp sữa hình chữ hộp chữ nhật
11
11
Bài 10: 
Lực đẩy Acsimét
11
* Kiến thức: - HS nêu được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy Acsimét, chỉ rõ các đặc điểm của lực này. 
-Viết công thức độ lớn của lực đẩy Acsimét, nêu tên các đại lượng và đơn vị. 
* Kỹ năng :- HS giải thích các hiện tượng đơn giản thường gặp
* Thái độ : Hs có thái độ nghiêm túc, yêu thích môn học 
1 lực kế; 1giá đỡ; 1cốc nước; 1bình tràn; 1quả nặng 1N
Bảng phụ
Chuẩn bị
Trước nội
dung bài học
12
12
Bài 11: 
Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Acsimét
12
* Kiến thức: - HS viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy Acsimét, nêu đúng tên và đơn vị đo các đại lượng trong công thức. 
* Kỹ năng :- HS tập đề xuất phương án TN trên cơ sở những dụng cụ đã có. Sử dụng được lực kế, bình chia độ để làm TN
* Thái độ : Hs có thái độ nghiêm túc, yêu thích môn học 
1 lực kế 0 đến 2,5N; 1 vật nặng bằng nhôm có thể tích khoảng 50cm3; 1 bình chia độ; 1 giá đỡ; 1bình nước; 1 khăn lau
Bảng phụ
Chuẩn bị
Mộu báo cáo TH
13
13
Bài 12: 
Sự nổi
13
* Kiến thức: - HS nêu được điều kiện nổi của vật. 
* Kỹ năng : HS giải thích các hiện vật nổi thường gặp trong đời sống, giải thích được khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng
* Thái độ : Hs có thái độ nghiêm túc, yêu thích môn học 
1 cốc thuỷ tinh đựng nước; 
Bảng phụ
3 quả trứng và muối ăn
14
14
Bài 13: 
Công cơ học
14
* Kiến thức - HS chỉ ra được sự khác biệt giữa các trường hợp đó. 
- Phát biểu được công thức tính công, nêu tên các đại lượng và biết vận dụng công thứcA-F.S để tính công trong trường hợp của lực cùng phương với chuyển động rời của vật
* Kỹ năng : : - HS nêu được thí dụ khác trong SGK về các 
trường hợp có công cơ học và không có công cơ học.
* Thái độ : Hs có thái độ nghiêm túc, yêu thích môn học 
Tranh con bò kéo xe; vận động viên cử tạ
Chuẩn bị
Trước nội
dung bài học
15
15
Bài 14:
Định luật về công
15
* Kiến thức: - HS phát biểu được định luật về công dưới dạng: Lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. 
* Kỹ năng :- Vận dụng được định luật về công để giải bài tập về mặt phẳng nghiêng và ròng rọc
* Thái độ : Hs có thái độ nghiêm túc, yêu thích môn học 
lực kế; 1 ròng rọc động; 1 quả nặng 200g có móc treo; giá đỡ; 
Bảng phụ
thước thẳng
16
16
Ôn tập học kỳ I
16
- Ôn tập và củng cố lại kiến học kỳ I
- Vận dụng các kiến thức đã học để trả lời các bài tập trong phần vận dụng và sách bài tập
Bảng phụ1
Chuẩn bị
Trước nội
dung bài học
17
17
Kiểm tra
 học kỳ I
17
- Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh
- Giáo dục tính tự giác, tính tích cực
Đề bài kiểm tra
18
18
Bài 15: Công suất
18
* Kiến thức: - HS hiểu được: công suất là công thực hiện trong 1 giây là đại lượng đặc trưng cho khái niệm thực hiện công nhanh hay chậm của người, con vật, máy móc. 
* Kỹ năng :- HS biết lấy ví dụ minh hoạ. Vận dụng và viết được công thức vào giải các bài tập định lượng đơn giản
* Thái độ : Hs có thái độ nghiêm túc, yêu thích môn học 
Tranh H15.1
Bảng phụ
Chuẩn bị
Trước nội
dung bài học
19
19
Bài 16:
 Cơ năng
19
* Kiến thức: - HS thấy được 1 cách định tính thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc độ cao của vật so với mặt đất và động năng của vật phụ thuộc vận tốc và khối lượng của vật. 
* Kỹ năng : - HS tìm được ví dụ minh hoạ cho các khái niệm cơ năng: động năng, thế năng. 
* Thái độ : Hs có thái độ nghiêm túc, yêu thích môn học 
Hòn bi théo; máng nghiêng; 1 miếng gỗ; lò xo gắn trên đế có chốt; 1 
Bảng phụ
miếng gỗ nhỏ
20
20
Bài 17: 
Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng
20
* Kiến thức: - HS nhận thấy sự chuyển hoá giữa thế năng và động năng, từ đó công nhận sự bảo toàn cơ năng. 
- HS phát biểu được định luật như SGKvà 
*Kỹ năng :lấy được ví dụthực tế minh hoạ 
* Thái độ : Hs có thái độ nghiêm túc, yêu thích môn học 
1 con lắc đơn; giá treo
con quay Macxoen
Chuẩn bị
Trước nội
dung bài học
21
21
Bài 18: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I : Cơ học
21
* Kiến thức: - Ôn, hệ thống hoá kiến thức cơ bản của phần cơ học để trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập
* Kỹ năng :- Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập trong phần vận dụng 
* Thái độ : Hs có thái độ nghiêm túc, yêu thích môn học 
Bảng phụ
Chuẩn bị
Trước nội
dung bài học
22
22
Chương II : Nhiệt học
Bài 19:
 Các chất được cấu tạo như thế nào?
22
* Kiến thức: - sHS kể 1 hiện tượng chứng tỏ vật chất được cấu tạo 1 cách gián đoạn từ các hạt riêng biệt, giữa chúng cókhoảng
cách. 
* Kỹ năng :- Bước đầu nhận biết được TN 
và chỉ ra được sự tương tự giữa TN mô
hình và hiện tượng cần giải thích
* Thái độ : Hs có thái độ nghiêm túc, yêu thích môn học
2 bình chia độ; 1 bình đựng 50cm3 ngô; 1 bình đựng 50cm3 
Bảng phụ
cát khô và mịn
23
23
Bài 20: 
Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên
23
* Kiến thức: - HS biết được rằng: Khi nguyên tử cấu tạo nên vậtchuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của càng cao thì hiện tượng khuyếch tán xảy ra càng nhanh
* Kỹ năng : - HS giải thích được TN Brao. Chỉ ra được sự tương tự giữa chuyển động của quả bóng khổng lồ do vô số học sinh xô đẩy từ nhiều phía và chuyển động của Brao. 
* Thái độ : Hs có thái độ nghiêm túc, yêu thích môn học 
Làm trướcTN về hiện tượng khuyếch tán
Bảng phụ
Chuẩn bị
Trước nội
dung bài học
24
24
Bài 21: 
Nhiệt năng
24
* Kiến thức: - HS phát biểu được định nghĩa nhiệt năng và mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật. 
* Kỹ năng: HS phát biểu được định nghĩa và đơn vị nhiệt lượng
* Thái độ : HS có thái độ nghiêm túc, yêu thích môn học 
1cốc nhựa; 2 thìa nhôm
1 quả bóng cao su; phích nước nóng; 1 cốc thuỷ tinh; 2 miếng lim loại; 1 panh kẹp; 1 đèn cồn; bao diêm
- 1 đồng tiền kim loại;
- 2thìa nhôm
25
25
Kiểm tra 1 tiết
25
- Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh 
- Rèn tính tích cực, tự giác, óc tư duy vật lý
Đề bài kiểm tra
ôn tập lý thuyết
26
26
Bài 22: 
Dẫn nhiệt
26
* Kiến thức: - Học sinh hiểu được sự truyền nhiệt năng từ vật này sang vật khác gọi là dẫn nhiệt.
* Kỹ năng: - HS so sánh sự dẫn nhiệt của các chất, tìm ra được thí dụ thực tế để minh hạo kàm được TN về sự dẫn nhiệt 
* Thái độ : HS có thái độ nghiêm túc, yêu thích môn học 
1 đèn cồn; 1 giá TN; 1 thanh đồng có gắn các đinh ghim bằng sáp khoảng cách như nhau; 1giá đựng ống nghiệm; 1 kẹp gỗ; 2ốngnghiệm;
Bảng phụ
Chuẩn bị
Trước nội
dung bài học
27
27
Bài 23: 
Đối lưu- Bức xạ nhiệt
27
* Kiến thức: - HS nhận biết các dòng đối lưu trong chất lỏng và chất khí. 
- Biết sự đối lưu xảy ra chủ yếu trong chất lỏng và chất khí không xảy ra trong chân không. T
* Kỹ năng: -HS tìm được thí dụ về bức xạ nhiệt.Nêu tên các hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng; chất khí; chân không 
* Thái độ : HS có thái độ nghiêm túc, yêu thích môn học 
Giá TN; đèn cồn; cốc đốt; thuốc tím; nước; nhiệt kế
1 bộ TN đối lưu đối với chất khí và TN về bức xạ nhiệt
Bảng phụ
Chuẩn bị
Trước nội
dung bài học
28
28
Bài 24: 
Công thức tính nhiệt lượng
28
* Kiến thức: - HS kể tên các yếu tố quyết định độ lớn của nhiệt lượng 1 vật cần thu vào để nóng lên. Viết công thức tính nhiệt lượng Q=m.c. t. Kể tên, đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức. 
* Kỹ năng: - HS mô tả được TN và sử lý được bảng ghi kết quả TN chứng tỏ Q phụ thuộc m, t cà chất làm vật 
* Thái độ : HS có thái độ nghiêm túc, yêu thích môn học 
Bảng phụ
Chuẩn bị
Trước nội
dung bài học
29
29
Bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt
29
* Kiến thức: - HS phát biểu được nội dung của nguyên lý truyền nhiệt. 
- Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau. 
* Kỹ năng: - HS giải thích được các bài toán đơn giản về trao đổi nhiệt giữa 2 vật 
* Thái độ : HS có thái độ nghiêm túc, yêu thích môn học 
2 bình chia độ loại 500cm3; nhiệt kế đèn cồn; phích nước; giá TN
Bảng phụ
30
30
Bài 26: Năng suẩt toả nhiệt của nhiên liệu
30
* Kiến thức: - HS phát biểu được những năng suất toả nhiệt. Viết được công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra. 
* Kỹ năng: - HS nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức 
* Thái độ : HS có thái độ nghiêm túc, yêu thích môn học 
Bảng phụ
Chuẩn bị
Trước nội
dung bài học
31
31
Bài tập
31
* Kiến thức: - HS vận dụng các kiến thức đã học trong phần nhiệt học để giải được các bài tập đơn giản 
* Thái độ : HS có thái độ nghiêm túc, yêu thích môn học 
Bảng phụ
32
32
Bài 27: Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt
32
* Kiến thức: - HS xác định được các dạng năng lượng đã truyền, chuyển hoá trong các quá trình cơ và nhiệt. 
* Kỹ năng: - HS tìm được các ví dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác, sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng. 
* Thái độ : HS có thái độ nghiêm túc, yêu thích môn học 
Bảng phụ
Chuẩn bị
Trước nội
dung bài học
33
33
Bài 28: Động cơ nhiệt
33
* Kiến thức: - HS phát biểu định nghĩa động cơ nhiệt. Mô tả được cấu tạo và cách chuyển vận của động cơ nhiệt. 
- Hiểu được công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt.
* Kỹ năng: - HS giải được các bài tập đơn giản 
* Thái độ : HS có thái độ nghiêm túc, yêu thích môn học 
Mô hình động cơ nổ 4 kỳ.
Chuẩn bị
Trước nội
dung bài học
34
34
Ôn tập học kỳ II
34
* Kiến thức: - HS trả lời được các câu hỏi trong phần ôn tập
* Kỹ năng: - HS làm được các bài tập trong phần vận dụng
* Thái độ : HS có thái độ nghiêm túc, yêu thích môn học 
Bảng phụ
Chuẩn bị
Trước nội
dung bài học
35
35
Kiểm tra
 học kỳII
35
- Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh.
 - Đánh giá nhận xét học sinh trong quá trình học
Đề kiểm tra
ôn tập lý thuyết
Người lập kế hoạch
Trần Đức Thuận
Hoàng xá, ngày tháng năm 20
Hiệu trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docKHGD ly 89 thanh thuy dung xem.doc