Bài soạn môn Sinh học lớp 8 - Tiết 56: Vệ sinh hệ thần kinh

Bài soạn môn Sinh học lớp 8 - Tiết 56: Vệ sinh hệ thần kinh

1. Kiến thức:

- Hiểu rõ ý nghĩa sinh học của giấc ngủ đối với sức khỏe.

- Phân tích ý nghĩa của lao động và nghỉ ngơi hợp lý tránh ảnh hưởng xấu đến hệ thần kinh.

- Nêu rỏ được tác hại của ma tuý và các chất gây nghiện đối với sức khỏe và hệ thần kinh.

- Xây dựng cho bản thân 1 kế hoạch học tập và nghỉ ngơi hợp lý để đảm bảo sức khỏe cho học tập.

2. Rèn luyện kỹ năng :

 Tư duy, khả năng liên hệ thực tế, kỹ năng hoạt động nhóm.

3. Giáo dục:

ý thức vệ sinh, giử gìn sức khoẻ: Trực quan + vấn đáp tìm tòi.

C/ Chuẩn bị: Tranh ảnh truyền thông về tác hại của các chất gây nghiện, bảng phụ ghi nội dung bảng 54.

D/ Tiến trình lên lớp:

 

doc 3 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 1007Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Sinh học lớp 8 - Tiết 56: Vệ sinh hệ thần kinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28 - TIẾT 56
	 VỆ SINH HỆ THẦN KINH
NS : / /2009
ND : / /2009 
A/ Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Hiểu rõ ý nghĩa sinh học của giấc ngủ đối với sức khỏe.
- Phân tích ý nghĩa của lao động và nghỉ ngơi hợp lý tránh ảnh hưởng xấu đến hệ thần kinh.
- Nêu rỏ được tác hại của ma tuý và các chất gây nghiện đối với sức khỏe và hệ thần kinh.
- Xây dựng cho bản thân 1 kế hoạch học tập và nghỉ ngơi hợp lý để đảm bảo sức khỏe cho học tập.
2. Rèn luyện kỹ năng : 
 Tư duy, khả năng liên hệ thực tế, kỹ năng hoạt động nhóm.
3. Giáo dục: 
ý thức vệ sinh, giử gìn sức khoẻ: Trực quan + vấn đáp tìm tòi.
C/ Chuẩn bị: Tranh ảnh truyền thông về tác hại của các chất gây nghiện, bảng phụ ghi nội dung bảng 54.
D/ Tiến trình lên lớp:
I- Ổn định lớp:
II- Kiểm tra bài cũ: Ý nghĩa của sự thành lập và ức chế các PXCĐK trong đời sống con người, tiếng nói và chữ viết có vai trò gì trong đời sống con người?
III- Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. T/h ý nghĩa của giấc ngủ đối với sức khoẻ.
GV: Yêu cầu HS thảo luận vì sao nói ngủ là 1 nhu cầu sinh lý của cơ thể?( Vì lao động mệt mỏi cần có sự nhỉ ngơi)
- Giấc ngủ có 1 ý nghĩa như thế nào đối với sức khỏe?(phần ghi)
- Muốn có 1 giấc ngủ tốt cần những điều kiện gì?( Yếu tố bên ngoài và yếu tố bên trong)
- Nêu những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến giấc ngủ?(Phần ghi)
I. Ý nghĩa của giấc ngủ đối với sức khỏe:
* Ngủ : Là 1 quá trình ức chế của bộ não đảm bảo sự phục hồi khả năng làm việc của hệ thần kinh.
* Biện pháp để có giấc ngủ tốt:
-Cơ thể sảng khoái.
-Chổ ngủ thuận tiện.
-Không dùng chất kích thích.
-Tránh các kích thích ảnh hưởng tới giấc ngủ.
Hoạt động 2.T/h tác dụng của lao động và nghỉ ngơi hợp lý 
HS: N/c SGK trả lời câu hỏi: Tại sao không nên làm việc quá sức, thức quá khuya?(Buộc hệ thần kinh làm việc mệt mỏi)
H: Nêu các bp bảo vệ hệ thần kinh?(phần ghi)
GV liên hệ thực tế giáo dục cho các em học sinh các pp giải trí có lợi tránh sa đà vào các trò chơi vô bổ.
II. Lao động và nghỉ ngơi hợp lý:
- Lao động và nghỉ nggơi hợp lý để giử gìn và bảo vệ hệ thần kinh.
- Biện pháp bảo vệ hệ thần kinh: 
+Đảm bảo giấc ngủ hàng ngày.
+Không suy nghĩ lo âu, phiền muộn.
+Xây dựng chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lí.
Hoạt động 3. T/h tác dụng của các chất kích thích và ức chế đối với hệ thần kinh 
GV: Yêu cầu HS thảo luận hoàn thành bảng 54.
Gv yc Hs lấy ví dụ về các chất kích thích, chất gây nghiện?( Chất kích thích: rượu,bia, thuốc lá,cafê, nước chè,...;chất gây nghiện: Ma tuý,hêrôin,bạch phiến...)
HS: Vận dụng những hiểu biết thông qua sách báo trao đổi nhóm thống nhất ý kiến.
GV: Kẽ bảng 54 gọi HS điền vào.
HS: Đại diện nhóm hoàn thành , các nhóm khác bổ sung.
III. Tránh làm dụng các chất kích thích và ức chế đối với hệ thần kinh: (Nội dung bảng 54 SGK)
 IV- Kiểm tra đánh giá:
 	1. Muốn đảm bảo giác ngủ tốt cần những điều kiện gì ?.
	2. Trong vệ sinh hệ thần kinh cần quan tâm đến những vấn đề gì? Tại sao?.
 V- Dặn dò:
- Học bài theo nội dung SGK, ôn tập toàn bộ chương thần kinh, tìm hiểu về hệ nội tiết.
- Ra về nhớ chấp hành luật lệ an toàn giao thông.
VI. Phần rút kinh nghiệm sau tiết dạy.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
 Duyệt:
	TTCM: Bùi Văn Nguyện

Tài liệu đính kèm:

  • docTiêt 56- sinh8.doc