Giáo án Kế hoạch dạy học Vật lí Lớp 8 - Học kì II - Năm học 2010-2011 - Sùng A Tính

Giáo án Kế hoạch dạy học Vật lí Lớp 8 - Học kì II - Năm học 2010-2011 - Sùng A Tính

-Nêu được các chất đều cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử.

- Nêu được giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách.

- Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách - hiểu các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử.

- Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách.

-Giải thích được 01 hiện tượng xảy ra do giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách. - biết liên hệ thực tế để giải bài tập, giải thích các hiện tượng tự nhiên

- Nêu được các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng

-Nêu được khi ở nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh. - Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. Hiện tượng khuếch tán.

- hiểu Các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng.

-Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh. - Giải thích được hiện tượng khuếch tán xảy ra trong chất lỏng và chất khí

- Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng.

Nêu được nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của nó càng lớn

- Nêu được tên hai cách làm biến đổi nhiệt năng và tìm được ví dụ minh hoạ cho mỗi cách.

- Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và nêu được đơn vị đo nhiệt lượng là gì. Hiểu được :

- Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

- Đơn vị nhiệt năng là jun (J).

- Nhiệt độ của vật càng cao, thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.

Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng hai cách: Thực hiện công hoặc truyền nhiệt.

- Cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật mà không cần thực hiện công gọi là truyền nhiệt.

- Nêu được ví dụ minh họa cho mỗi cách làm biến đổi nhiệt năng. - Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.

- Đơn vị của nhiệt lượng là jun (J).

 

doc 17 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 492Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Kế hoạch dạy học Vật lí Lớp 8 - Học kì II - Năm học 2010-2011 - Sùng A Tính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG: PTDTNT-THPT MƯỜNG CHÀ
TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN HỌC: VẬT LÝ 
LỚP 8
CHƯƠNG TRÌNH : CƠ BẢN
Học kỳ: II Năm học 2010 – 2011
1.Môn học: Vật Lý
2. Chương trình: Cơ bản 
Học kỳ II. Năm học 2010 – 2011.
3. Họ và tên giáo viên: SÙNG A TÍNH
Điện thoại: 01644279020
Địa điểm: Văn phòng tổ bộ môn: Phòng bộ môn
Email: 
Lịch sinh hoạt tổ: 2lần /tháng.
Phân công trực tổ: tổ trưởng
4. Chuẩn của bộ môn học (theo chuẩn do Bộ GD- ĐT); phù hợp với thực tế.
Sau khi kết thúc học kì, học sinh sẽ:
Chủ đề
Kiến thức
Kĩ năng
I.Cấu tạo phân tử của các chất
- Nêu được các chất đều được cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử.
- Nêu được giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
- Nêu được các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.
- Nêu được ở nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh
- Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách hoặc do chúng chuyển động không ngừng.
- Giải thích được hiện tượng khuếch tán.
II. Nhiệt năng
- Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng. Nêu được nhiệt độ của một vật càng cao thì nhiệt năng của nó càng lớn.
- Nêu được tên hai cách làm biến đổi nhiệt năng và tìm được ví dụ minh hoạ cho mỗi cách.
- Nêu được tên của ba cách truyền nhiệt (dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt) và tìm được ví dụ minh hoạ cho mỗi cách.
- Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và nêu được đơn vị đo nhiệt lượng là gì.
- Nêu được ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng giảm nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật.
- Chỉ ra được nhiệt chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn
- Vận dụng được công thức Q = m.c.Dto.
- Vận dụng được kiến thức về các cách truyền nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản.
- Vận dụng được phương trình cân bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn giản.
5. Yêu cầu về thái độ 
- Rèn tính độc lập, tính tập thể, tinh thần hợp tác trong học tập và nghiên cứu môn vật lý, tính cẩn thận khi tính toán.
- Có tinh thần hoạt động nhóm, yêu thích môn học , có ý thức hoạt động nhóm. Nghiêm túc hợp tác khi tiến hành thí nghiệm
6. Mục tiêu chi tiết
 Mục tiêu
Nội dung
Mục tiêu chi tiết
Bậc1
Bậc2
Bậc 3
BÀI 15. CÔNG SUẤT
- Nêu được công suất là gì ?
- Viết được công thức tính công suất và nêu đơn vị đo công suất.
- Nêu được ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị.
- hiểu công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.
- Số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị là công suất định mức của dụng cụ hay thiết bị đó
Vận dụng được công thức để giải được các bài tập tìm một đại lượng khi biết giá trị của 2 đại lượng còn lại.
Bài 16. CƠ NĂNG
- Nêu được khi nào vật có cơ năng?
- Nêu được vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng lớn
- Nêu được ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng
- Nêu được vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn.
- hiểu khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học thì ta nói vật có cơ năng.
- Đơn vị cơ năng là jun (J). 
- Vật ở vị trí càng cao so với mặt đất và có khối lượng càng lớn thì khả năng thực hiện công của nó càng lớn, nghĩa là thế năng của vật đối với mặt đất càng lớn. 
- Cơ năng tồn tại dưới hai dạng: Động năng và thế năng.
- Một vật ở một độ cao nào đó so với mặt đất thì vật đó có cơ năng. Cơ năng trong trường hợp này gọi là thế năng. Thế năng được xác định bởi độ cao của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn. Thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào mốc tính độ cao
- Một vật chuyển động cũng có khả năng thực hiện công, tức là nó có cơ năng. Cơ năng của vật trong trường hợp này gọi là động năng của vật.
BÀI 17. SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG
- Nêu được ví dụ về sự chuyển hoá của các dạng cơ năng.
-Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá cơ năng. Nêu được ví dụ về định luật này.
- Nêu được 02 ví dụ về sự chuyển hoá của các dạng cơ năng.
- Nhận biết được: Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau nhưng cơ năng được bảo toàn
- giải thích được các trường hợp chuyển hóa cơ năng cụ thể 
- Ví dụ: Khi quả bóng rơi xuống thì vận tốc của quả bóng tăng dần và động năng của quả bóng tăng dần, còn độ cao của quả bóng giảm dần và thế năng của quả bóng gảm dần do đó có sự chuyển hoá năng lượng từ thế năng sang động năng, nhưng cơ năng tại một thời điểm bất kì trong khi rơi luôn bằng thế năng ban đầu của quả bóng.
18. CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO ?
-Nêu được các chất đều cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử.
- Nêu được giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách.
- Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách
- hiểu các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử. 
- Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách.
-Giải thích được 01 hiện tượng xảy ra do giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách.
- biết liên hệ thực tế để giải bài tập, giải thích các hiện tượng tự nhiên
19. NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?
- Nêu được các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng
-Nêu được khi ở nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
- Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. Hiện tượng khuếch tán.
- hiểu Các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng.
-Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
- Giải thích được hiện tượng khuếch tán xảy ra trong chất lỏng và chất khí
20. NHIỆT NĂNG
- Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng.
Nêu được nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của nó càng lớn
- Nêu được tên hai cách làm biến đổi nhiệt năng và tìm được ví dụ minh hoạ cho mỗi cách.
- Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và nêu được đơn vị đo nhiệt lượng là gì.
Hiểu được :
- Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
- Đơn vị nhiệt năng là jun (J).
- Nhiệt độ của vật càng cao, thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng hai cách: Thực hiện công hoặc truyền nhiệt. 
- Cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật mà không cần thực hiện công gọi là truyền nhiệt.
- Nêu được ví dụ minh họa cho mỗi cách làm biến đổi nhiệt năng.
- Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. 
- Đơn vị của nhiệt lượng là jun (J).
21. DẪN NHIỆT
- Lấy được ví dụ minh hoạ về sự dẫn nhiệt
- Nhận biết được:
- Dẫn nhiệt: Sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của một vật hoặc từ vật này sang vật khác.
- Vận dụng kiến thức về dẫn nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản.
 - Chất rắn dẫn nhiệt tốt. Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất. Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém.
- Vận dụng kiến thức về dẫn nhiệt để giải thích 02 hiện tượng đơn giản.
- biết liên hệ thực tế để giải bài tập, giải thích các hiện tượng tự nhiên
22. ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT
Nhận biết được:
Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí, đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí.
- Lấy được ví dụ minh hoạ về sự đối lưu
- Lấy được ví dụ minh hoạ về bức xạ nhiệt
- Vận dụng được kiến thức về đối lưu, bức xạ nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản.
- Vận dụng được kiến thức về đối lưu, bức xạ nhiệt để giải thích 02 hiện tượng đơn giản
- Giải thích được
- Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. 
- Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở trong chân không. Những vật càng sẫm mầu và càng xù xì thì hấp thụ bức xạ nhiệt càng mạnh.
23. CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
Nhận biết được: Nhiệt lượng mà một vật thu vào để làm vật nóng lên phụ thuộc vào ba yếu tố: khối lượng, độ tăng nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật.
- -Viết được công thức tính nhiệt lượng thu vào hay tỏa ra trong quá trình truyền nhiệt
-Nêu được ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng giảm nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật
- Q = m.c.Dto, trong đó: Q là nhiệt lượng vật thu vào có đơn vị là J; m là khối lượng của vật có đơn vị là kg; c là nhiệt dung riêng của chất làm vật, có đơn vị là J/kg.K; Dto = to2 - to1 là độ tăng nhiệt độ có đơn vị là độ C (oC) - Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 1oC.
- Vận dụng được công thức Q = m.c.Dto để giải được một số bài khi biết giá trị của ba đại lượng, tính đại lượng còn lại.
- Nêu được ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào: khối lượng, độ tăng giảm nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật.
24. PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
-Chỉ ra được nhiệt chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn
- Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp có hai vật trao đổi nhiệt với nhau.
Phương trình cân bằng nhiệt:
 Qtoả ra = Qthu vào
trong đó: Qtoả ra = m.c.Dto; Dto = to1 – to2 
- hiểu Khi có hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì: 
 + Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
 + Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại.
 + Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
- Vận dụng phương trình cân bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn giản.
- biết liên hệ thực tế để giải bài tập, giải thích các hiện tượng tự nhiên
- Giải được các bài tập dạng: Hai vật thực hiện trao đổi nhiệt hoàn toàn, vật thứ nhất cho biết m1, c1, t1 ; vật thứ hai biết c2, t2; nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là t. Tính m2
7. Khung phân phối chương trình (theo PPCT của Sở GD- ĐT ban hành)
Học Kì II. 18Tuần 17 tiết.
Nội dung bắt buộc /số tiết
ND tự chọn
Tổng số tiết
Ghi chú
Lí thuyết
Thực hành
Bài tập, ôn tập
Kiểm tra
12
0
3
2
0
17
8. Lịch trình chi tiết
Bài Học
Tiết
Hình thức tổ chức dạy học
PP/Học liệu ,PTDH
Kiểm tra,đánh giá
Đánh giá cải tiến
BÀI 15. CÔNG SUẤT
18
+Tự học:đọc trước bài mới.
+Trên lớp:
1.Thuyết trình,đàm thoại,trực quan
=> Khái niệm công suất
+Câu hỏi: 6 câu
2.Thảo luận nhóm, đàm thoại
=> Công suất các bóng đèn điện trong lớp, trong trường
+Câu hỏi: 4 câu
+Tự học: học và làm bài trong sgk. Đọc trước bài mới .
-SGK
-SGV, SGK , ví dụ công suất thực tế của máy móc
- Em hãy kể tên một vài công suất máy móc, con người
- Trình bày công suất của bóng đèn trong lớp học theo nhóm
-Hình thức ghi chép cá nhân
- Phiếu học tập theo nhóm
+KNS:Công suất các dụng cụ gia đình
Bài 16. CƠ NĂNG
19
+Tự học:đọc trước bài mới.
+Trên lớp:
1. Đoàn thoại, trực quan => cơ năng của các vật
+ câu hỏi 3 câu
2. Thảo luận nhóm
+ TN:Thế năng hấp dẫn thế năng đàn hồi
+ câu hỏi 4 câu
3. Thảo luận nhóm
+ TN: Động năng
+ câu hỏi 4 câu
+Tự học: học và làm bt trong sgk. Đọc trước bài chuyển hóa và bảo toàn năng lượng .
- SGK
- Ví dụ về vật có cơ năng trong đời sống
- Mẩu gỗ, quả nặng. sợi dây, lò xo uốn 
- Máng nghiêng;mẩu gỗ, quả nặng. 
- Nhận biết những vật có cơ năng
- kể tên các vật có thế năng
- kể tên các vật có động năng
- ghi nhận kiến thức
-Phiếu học tập
Bài 17: Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng
20
+Tự học:đọc trước bài mới.
+Trên lớp:
1.Thảo luận sự chuyển hóa các dạng cơ năng 
+ câu hỏi 4 câu
+ phát vấn câu hỏi TN sự biến đổi cơ năng của con lắc đơn
+ câu hỏi 4 câu
2. thuyết trình sự bảo toàn năng lượng
+câu hỏi 2 câu
+Tự học: học và làm bài trong sgk. Đọc trước bài 18 tỏng kết chươngI
- SGK
- tranh minh họasự rơi của viên bi
- TN: giá TN, sợi dây, viên bi
- Nhận xét sự biến đổi cơ năng và lấy ví dụ
- Hãy cho biết sự biến đổi cơ năng
- ghi nhận kiến thức
- Kết luận và vận dụng thực tế
Bài 18: Tổng kết chương I
21
+Tự học:đọc trước bài mới.
+Trên lớp:
1. Thảo luận các câu hỏi ôn tập chươngI
+câu hỏi 6 câu
2.Đoàn thoại các BT chương 1
+câu hỏi 4 câu
+Tự học: ôn tập các câu hỏi và làm lại các bt phần ôn tập 
- SGK
- SGK
- SGK
- phiếu học tập
- cá trả lời câu hỏi và bt
- cá nhân làm bt sgk
- ghi nhận kiến thức
- ghi nhận kiến thức
Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào?
22
+Tự học:đọc trước bài mới.
+Trên lớp:
1.Thiết trình, đoàn thoại về sự cấu tạo của các chất
+ phát vấn câu hỏi 3 câu
2. Thảo luận khoảng cách giữa các phân tử
+phát vấn câu hỏi 5 câu
+Tự học: học bài và làm các BT sbt, Đọc trước bài 20
- SGK
_ TN: 1 lọ
nước, 1lọ rượu
- kính hiển vi hiện đại
- Tranh minh họa các nguyên tử
- trả lời về cấu tạo của các chất
-Nhận xét về khoảng cách giữa các phân tử
- Ghi nhận kiến thức
- Vận dụng giải thích cấu tạo của các chất
Bài 20: Nguyên tử – phân tử
chuyển động hay đứng yên? 
23
+Tự học:đọc trước bài mới.
+Trên lớp:
1.Giới thiệu TN Bơ Rao
2. Đoàn thoại về sự chuyển động của các phân tử
+ phát vấn câu hỏi 3 câu
+ sự chuyển động của các phân tử phụ thuộc nhiệt độ
+Tự học: học bài và làm các BT sbt, Đọc trước bài 21
- SGK
- bóng bay
- nước, phấn hoa, 
- tranh minh họa sụ chuyển động cảu hạt phấn hoa
- Giải thích sự chuyển động của các pt
- khi nhiệt độ tăng thì các pt chuyển động càng nhanh và ngược lại
- Ghi nhận kiến thức
- Vận dụng giải thích sự chuyển động nhiệt của các pt
Bài 21: Nhiệt năng
24
+Tự học:đọc trước bài mới.
+Trên lớp:
1. Thiết trình nhiệt năng
2.Thảo luận các cách làm thay đổi nhiệt năng
+ phát vấn câu hỏi 3 câu
3. Đoàn thoại năng lượng, đơn vị
+Tự học: học bài và làm các BT sbt, Ôn tập lại các kiến thức đã học để kiểm tra
- SGK
- Tn: bi nảy
- Ví dụ về nhiệt năng
- cho biết nhiệt năng phụ thuộc y tố nào
- cách làm biến đổi nhiệt năng
-nhận biết nhiệt lượng
- Ghi nhận kiến thức
- Ghi nhận kiến thức
- giải thích sự truyền nhiệt giữa các vật 
KIỂM TRA 1 TIẾT
25
+Tự học: 
- đọc lại lý thuyết các bài cũ
- làm các bài tập của chương III
Trên lớp:
- Kiểm tra 45 phút
+Tự học: 
Ôn lại kiến thức và các bài tập từ đầu chương trong Sgk và SBT..
- Kiểm tra 45 phút tự luận
Bài 22: Dẫn nhiệt. 
26
+Tự học:đọc trước bài mới.
+Trên lớp:
1. Đoàn thoại sự dẫn nhiệt
+ Phát vấn câu hỏi 3 câu
2. Đoàn thoại tính dẫn nhiệt của các chất 
+ Phát vấn câu hỏi 4 câu
+Tự học: học bài và làm các BT sbt, Đọc trước bài 23
- SGK
- TN: các đinh, thanh đồng, thanh nhôm, thanh thủy tinh, đền cồn, ống nghiệm đựng nước đáy có cục sáp,
- cho biết sự dẫn nhiệt 
- các chất dẫn nhiệt như ntn
- Ghi nhận kiến thức
- Giải thích sự dẫn nhiệt của các chất
Bài 23: Đối lưu – bức xạ nhiệt
27
+Tự học:đọc trước bài mới.
+Trên lớp:
1.Thuyết trình,đàm thoại,trực quan => Đối lưu
+ Phát vấn câu hỏi 6câu
1.Thuyết trình,đàm thoại,trực quan => Bức xạ nhiệt
+ Phát vấn câu hỏi 3câu
+Tự học: học bài và làm các BT sbt, Đọc trước bài 24
- SGK
- TN: Đèn cồn, ống nghiệm đựng nước, giá TN, thuốc tím
- TN: Đèn cồn, bình nước, nhiệt kế, giá TN, thuốc tím
- TN: Đèn cồn, bình tròn, nhiệt kế, giá TN, thuốc tím
- cho biết hiện tượng đối lưu đối chất lỏng, 
- cho biết hiện Bức xạ nhiệt
đối chất lỏng, chất khí,chân không
- ví dụ đốilưu, Bức xạ nhiệt
- Cá nhân ghi nhận kiến thức
- Giải thích sự truyền nhiệt bằng bức xạ nhiệt
Bài 24: Công thức tính nhiệt lượng
28
+Tự học:đọc trước bài mới.
+Trên lớp:
1. Thảo luận nhóm
+ Nhiệt lượng thu vào phụ thuộc vào những yếu tố nào
+Phát vấn câu hỏi QH giữa nhiệt vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật: 2 câu
+Phát vấn câu hỏi QH giữa nhiệt vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ: 3 câu
+Phát vấn câu hỏi QH giữa nhiệt vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật: 2 câu
2. Thuyết trình,đàm thoại,trực quan =>công thức tính nhiệt lượng
+Tự học: học bài và làm các BT sbt, Đọc trước bài 25
- SGK
- TN: Đèn cồn, bình nước, nhiệt kế, giá TN 
- TN: Đèn cồn, bình nước, nhiệt kế, giá TN
- Phiếu học tập
- viết và hiểu được công thức tính nhiệt lượng
- Cá nhân ghi nhận kiến thức
- Vận dụng công thức tính nhiệt lượng để giải BT
Bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt
29
+Tự học:đọc trước bài mới.
+Trên lớp:
1. Thuyết trình,đàm thoại,trực quan 
+ Nguyên lí truyền nhiệt
+PTCBN
+ Phát vấn câu hỏi 4câu
2. Thảo luận nhóm các ví dụ
+ Phát vấn câu hỏi 3câu
+Tự học: học bài và làm các BT sbt, Đọc trước bài 26
- SGK
- Lấy ví dụ sự cân bằng nhiệt 
- Phát biểu nguyên lí truyền nhiệt
- Giải các BT ví dụ
- Cá nhân ghi nhận kiến thức
- Vận dụng PTCBN để giải BT
Bài 26: Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu
30
+Tự học:đọc trước bài mới.
+Trên lớp:
1. Thuyết trình,đàm thoại,trực quan 
=> nhiên liệu và năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu
+ Phát vấn câu hỏi 4câu
=> công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra
+ Phát vấn câu hỏi 2câu
+Tự học: học bài và làm các BT sbt, Đọc trước bài 27
- SGK
- Các ví dụ về củi, than đá, dầu v.v...
- Kể tên một số nhiên liệu thường dùng
- tính nhiệt lượng tỏa ra khi bị đốt cháy trong câu hỏi ,BT
- Cá nhân ghi nhận kiến thức
- Vận dụng CT tính nhiệt lượng để giải BT
BÀI TẬP 
31
+Tự học: 
- đọc lại lý thuyết các bài cũ
Trên lớp:
1. Ôn tập lý thuyết
- bức xạ nhiệt
- công thức tính nhiệt lượng 
- phương trình cân bằng nhiệt
2. Thuyết trình
- Giải bài tập nhiệt
- Giải bài phương trình cân bằng nhiệt
+Tự học: 
Xem các BT trong SBT.
Đọc trước bài mới
- SGK
- Vấn đáp
-Hình thức ghi chép cá nhân
- làm việc theo cá nhân
Bài 27: Sự bảo toàn năng lượng trong 
 các hiện tượng cơ và nhiệt
32
+Tự học:đọc trước bài mới.
+Trên lớp:
1 Thuyết trình,đàm thoại,trực quan :
Tìm hiểu về sự truyền cơ năng, nhiệt năng
+ Câu hỏi 4 câu
2. Thuyết trình và tn minh họa
+ tìm hiểu về sự chuyển hoá cơ năng và nhiệt năng
+ Câu hỏi: 6 câu
+ Tìm hiểu về sự bảo toàn năng lượng
+ Phát vấn câu hỏi 5câu
+Tự học: Đọc phần ghi nhớ( có thể em chưa biết)_ làm các bàI tập (SBT)
- SGK
- Hòn bi, miếng gỗ, máng nghiêng
- Con lắc đơn
- Đèn cồn, ống nghiệm đựng nước, giá TN
- SGK
- SGK
-nêu ví dụ thực tế minh hoạ sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt?
- Qua ví dụ của câu C2, rút ra nhận xét gì?
- Cá nhân ghi nhận kiến thức
- Phiếu học tập
Bài 28: Động cơ nhiệt
33
+Tự học:đọc trước bài mới.
+Trên lớp:
1 Thuyết trình,đàm thoại,trực quan :
động cơ nhiệt là gì
+ Câu hỏi 4 câu
2. Thuyết trình và tn minh họa
+ tìm hiểu động cơ nổ bốn kỳ
+ Câu hỏi: 6 câu
+ hiệu suất của động cơ nhiệt 
+ Phát vấn câu hỏi 5câu
+Tự học:
- Học phần ghi nhớ.
- Làm bài tập 28 và trả lời phần ôn tập để chuẩn bị cho tiết sau
- SGK
-Th¶o luËn rót ra KL
- mô hình động cơ nổ bốn kỳ
- Quan sát và thảo luận vấn đáp
- Bảng phụ
- Trong bốn kỳ của động cơ thì kỳ nào sinh công?
- Công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt là gì?
- Giải C2 và C3
- ghi chép cá nhân
- hoạt động nhóm và trả lời, bảng phụ
Bài 29
CÂU HỏI Và BàI TậP TổNG KếT
34
+Tự học:đọc trước bài mới.
+Trên lớp:
1 Thuyết trình,đàm thoại,trực quan :
Trả lời các câu hỏi phần ôn tập:
- Cơ năng
- Nhiệt học
- Đối lưu, bức xạ
2. Thuyết trình giải bài tập ví dụ
+Tự học:
- Học phần ghi nhớ.
- Làm bài tập 28 và trả lời phần ôn tập để chuẩn bị cho tiết sau
- SGK
- Phiếu học tập theo nhóm
-Hình thức ghi chép cá nhân
-khi nào vật có cơ năng?
- các chất được cấut tạo như thế nào?
- vậy có thể truyền nhiệt bằngcách nào?
- Thế nào là sự đối lưu, đối lưu xảy ra ở những loại chất nào?
-Hình thức ghi chép cá nhân
KTHK
35
9. Kế hoạch kiểm tra - đánh giá.
- Kiểm tra thường xuyên ( cho điểm / không cho điểm): Kiểm tra bài làm, hỏi trên lớp, làm bài test ngắn
- Kiểm tra định kỳ: KT 15 phút, KT 45 phút.
Hình thức KTĐG
Số lần
Trọng số
Thời điểm/ nội dung
KT miệng
1
1
Kiểm tra thường xuyên
KT 15 phút
2
1
Lần 1: Sau khi học xong tiết 27
Lần 2: Sau khi học xong tiết 34
KT 45 phút
1
2
Sau khi học xong tiết 24
KTHK
1
3
Sau khi học xong tiết 69
10. Kế hoạch triển khai các nội dung chủ đề bám sát (theo PPCT của Sở GD-ĐT ban hành)
Tuần
Nội dung
Chủ đề
Nhiệm vụ của học sinh
Đánh giá
11. Kế hoạch triển khai các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Tuần
Nội dung
Chủ đề
Nhiệm vụ học sinh
Đánh giá
Giáo viên
Tổ trưởng bộ môn
BGH
Sùng A Tính
Lò Thị Kim
Phạm Thị Minh Hường

Tài liệu đính kèm:

  • dockE HOACH DAY HOC KY 2.doc