Thực hiện?1 (bảng phụ)
Cho ví dụ một đơn thức, đa thức
Nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức ta có những tích nào ?
Vậy 15x3-20x2+5x là tích của đơn thức 5x nhân với đa thức3x2-4x+1
Em nào có thể nêu qui tắc nhân
HS1: 5x; HS2: 3x2-4x+1
HS3: 5x. 3x2;-4x. 5x; 5x
HS4: 15x3-20x2+5x
HS phát biểu qui tắc 1. Quy tắc
Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạn tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
Thực hiện ví dụ như SGK
HS nhắc lại qui tắc nhân
Làm ?2(bỏ bước trung giang ) HS đứng đọc tại chỗ
HS
HS cả lớp cùng làm và nêu kết qủa 2. Ap dụng
?2
Tiết : 1 Tuần : 1 Chương I- PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC §1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC I/ MỤC TIÊU HS nắm chắc qui tắc nhân đơn thức với đa thức, biết vận dụng linh hoạt để giải toán Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán II/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ Bảng phụ, chia lớp thành nhóm học tập III/ TIẾN TRÌNH DẠY 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra b ài cũ 3/ Giảng bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Thực hiện?1 (bảng phụ) Cho ví dụ một đơn thức, đa thức Nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức ta có những tích nào ? Vậy 15x3-20x2+5x là tích của đơn thức 5x nhân với đa thức3x2-4x+1 Em nào có thể nêu qui tắc nhân HS1: 5x; HS2: 3x2-4x+1 HS3: 5x. 3x2;-4x. 5x; 5x HS4: 15x3-20x2+5x HS phát biểu qui tắc Quy tắc Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạn tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau. Thực hiện ví dụ như SGK HS nhắc lại qui tắc nhân Làm ?2(bỏ bước trung giang ) HS đứng đọc tại chỗ HS HS cả lớp cùng làm và nêu kết qủa Aùp dụng ?2 4/Cũng cố Hướng dẫn ?3 Công thức tính diện tích hình thang ? HS lên bảng các số liệu lên hình HS :(a + b)h HS thảo luận hóm tính Đại diện nhóm trình bày Với x = 3m ; y = 2m S = 8 . 3 . 2 + 3 . 2 + 22 = 48 + 6 + 4 = 58 (m2) Bài 1 Lên bảng thực hiện tính nhân HS nhận xét sai xót Bài 2: Thực hiện tính nhân để rút gọn sau đó thay giá trị của x, y vào tính giá trị của biểu thức giống như ?3 3 HS cùng làm ở bảng HS 5/ Dặn dò - Học kỹ qui tắc nhân đơn thức với đa thức - Làm các bài tập 2, 3, 6 SGK. Xem trước qui tắc nhân đa thức với đa thức ở bài 2 Tiết : 2 Tuần : 1 §2. NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC I/ MỤC TIÊU HS nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức. HS biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau. II/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ Bảng phụ, chia lớp thành từng nhóm học tập III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1/ Oån định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ HS1: Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức và làm bài 2a) HS2: Cùng lúc với HS1 lên bảng làm bài 2b) GV gọi HS nhận xét bài làm sau đó GV nhận xét cho điểm 3/ Giảng bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Thực hiện ví dụ SGK trang 6 Xác định hạng tử trong đa thức Nhân hạng tử thứ nhất (thứ 2) với từng hạng tử của đa thức hai Nhận xét kết qủa vừa tìm được Qui tắc GV: Tích cũng là một đa thức HS1; HS2 HS3; HS4 HS Là tích Vài HS phát biểu Quy tắc Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau. hực hiện ?1 GV nêu chú ý như SGK GV trình bày phép nhân Gọi HS nêu lại cách thực hiện phép nhân HS đứng lên trình bày HS trả lời các câu hỏi Vài HS phát biểu Chú ý. Khi nhân các đa thức mộ biến ở ví dụ trên, ta còn có thể trình bày như sau : 6x2 – 5x + 1 x x - 2 -12x2 + 10x – 2 + 6x3 –5x2 + x 6x3–17x2 + 11x - 2 Thực hiện ?2 Làm tính nhân Gọi HS nhận xét HS: a)(x+3)(x2+3x-5) =x3+3x2-5x+3x2+9x-15 = x3+6x2+4x-15 Aùp dụng ?2 Làm tính nhân : b)(xy-1)(xy+5) =x2y2+5xy-xy-5 = x2y2+4xy-5 4/Cũng cố và luyện tập Thực hiện ?3 Nêu công thức tính diện tích ? HS lên điền số liệu HS dài x rộng HS thảo luận nhóm tính Diện tích hình chữ nhật theo x, y là : (2x+y)(2x-y)=4x2-y2 Khi x=2,5m, y=1m thì diện tích hình chữ nhật là :24m2 5/ Dặn dò - Học qui tắc nhân đa thức với đa thức, các cách trình bày phép nhân - Làm bài tập 7, 8, 9, 10 tiết sau luyện tập Tiết : 3 Tuần : 2 LUỆN TẬP I/ MỤC TIÊU Khắc sâu kiến thức về qui tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức HS thực hiện theo qui tắc và vận dụng linh hoạt theo từng tình huống II/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ Bảng phụ, chia nhóm học III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ HS1: Chữa bài tập 10 a); HS2: Làm bài tập 10 b) Gọi HS nhận xét, cho HS phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức Nhấn mạnh những sai lầm thường găäp như : dấu, thhực hiện xong không rút gọn 3/ Giảng bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Bài 11 Ta thực hiện tính các biểu thức trong phép nhân rồi rút gọn Nhận xét kết qủa HS trình bày ở bảng cả lớp cùng làm HS nhận xét Bài 11 Bài 12 Phát phiếu học tập cho từng nhóm Nhận xét kết qủa HS làm trên phiếu học tập HS nhận xét Bài 12 a)-15 b)-30 c) 0 d)-15; 15 Bài 13 Tìm x, biết Làm bài 13 theo nhóm Gọi HS nhận xét HS thảo luận theo nhóm Đại diện nhóm trình bày Bài 13 Bài 14 Gọi a là số chẳn các số chẳn liên tiếp được biêu diễn như thế nào ? Viết biểu thức quan hệ tích hai số sau lớn hơn tích hai số dầu là 192 Tìm a để biết đó là những số nào HS a+2; a+4 HS (a+2)(a+4)=a(a+2)+192 HS trình bày ở bảng Bài 14 (a+2)(a+4)=a(a+2)+192 a2+6a +8= a2+2a+192 4a = 192 - 8 a = 46 Vậy ba số cần tìm là 46, 48, 50 Bài 15. Ta áp dụng hằng đẳng thức Cho cả lớp cùng làm HS làm 1 phút rồi nêu kết qủa Bài 15 4/ Hướng dẫn ở nhà Học lại qui tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức, các bài tập và xem trước ba công thức bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương của bài 3 Tiết : 4 Tuần : 2 §3. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ I/ MỤC TIÊU : Nắm được hằng đẳng thức bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm, tính hợp lí II/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : GV : - Vẽ sẳn hình 1tr9 SGK trên giấy - Thước kẻ, phấn màu HS : - Ôân qui tắc đa thức nhân với đa thức - Bảng nhóm, bút III/ TIẾN TRÌNH 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ Làm tính nhân: HS1: HS2: GV gọi HS nhận xét bài làm sau đó GV nhận xét cho điểm Đối với những phép nhân đặc biệt như thế này ta có thể thực hiện nhanh được hay không không để trả lời câu hỏi này chúng ta sẽ nghiên cứu qua tiết học hôm nay. 3/ Giảng bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG ?1 Thực hiện phép tính (a + b)(a + b) Từ nay về sau khi thực hiện phép nhân có dạng này thì ghi ra kết qủa mà không cần thực hiện phép nhân. Ta có thể kiểm chứng công thức này bằng hình 1 SGK (GV treo hình lên bảng) GV nêu hằng đẳng thức HS đứng lên trả lời: a2 + ab + ab + b2 = a2+2ab+b2 HS quan sát hình và trả lời các câu hỏi của GV Bình phương của một tổng (A+B)2 = A2+2AB+B2 ?2 Phát biểu hằng đẳng thức (1) bằng lời a)Tính (a + 1)2 b)Viết biểu thức x2 + 4x +4 dưới dạng bình phương của một tổng GV nhận xét Em nào biết cách tính nhanh 512 bằng cách áp dụng hằng đẳng thức bình phương của một tổng Em nào tính được nhanh số 3012 HS suy nghĩ trả lời Vài HS nhắt lại HS thảo luận nhóm vài phút Đại diện nhóm trả lời HS nhận xét HS suy nghĩ trả lời HS đứng lên trả lời Áp dụng a)(a+1)2 = a2 + 2a + 1 b)x2 + 4x + 4 = (x + 2)2 c)512 = (50 + 1)2 = 2601 3012 = (300 + 1)2 =90601 ?3 Cả lớp tính [a + (-b)]2 Em nào có thể viết [a + (-b)]2 cho gọn lại GV nêu hằng đẳng thức Yêu cầu HS phát biểu bằng lời HS đứng lên trình bày: [a + (-b)]2= a2-2ab+b2 [a + (-b)]2 = (a - b)2 Vài HS phát biểu Bình phương của một hiệu (A-B)2 = A2-2AB+B2 ?4 GV treo bảng phụ a)Tính b)Tính c)Tính nhanh 992 GV nhận xét HS thảo luận nhóm vài phút Đại diện nhóm trình bày Đại diện nhóm nhận xét Áp dụng ?5 Gọi HS tính (a + b)(a – b) Với A, B là các biểu thức tùy ý ta có gì ? Hằng đẳng thức này gọi là hiệu hai bình phương Em nào phát biểu bằng lời HĐT hiệu hai bình phương ? (a + b)(a – b) =a2 – ab + b2 – ab =a2 – 2ab + b2 A2-B2 = (A+B)(A-B) Hiệu hai bình phương A2-B2 = (A+B)(A-B) ?6 GV treo bảng con và gọi HS đọc nhanh kết qủa a)Tính (x + 1)(x – 1) b)Tính (x – 2y)(x + 2y) c)Tính nhanh 56.64 a)x2 – 1 b)x2 – 4y2 c)(60 – 4)(60 + 4) Áp dụng a)x2 – 1 b)x2 – 4y2 c)(60 – 4)(60 + 4)= 3584 ?7 Ai đúng ? Ai sai ? GV treo bảng con GV chốt lại : (A - B)2= (B - A)2 HS suy nghĩ trả lời HS ghi bài Chú ý (A - B)2= (B - A)2 4/ Dặn dò - Học thuộc lòng ba hằng đẳng thức: phát biểu được bằng lời, viết được công thức - Làm các bài tập 16a, c; 17; 18 Tiết : 5 Tuần :3 LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU Củng cố hằng đẳng thức bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệäu hai bình phương. HS vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức trên vào giải toán II/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ GV : - Hai bảng phụ để tổ chức trò chơi toán - Phấn màu , bút dạ HS : Bảng phụ nhóm, bút III/ TIẾN TRÌNH 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ Gọi HS nhắc lại hằng đẳng thức bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệäu hai bình phương. GV ghi các hằng đẳng thức lên bảng 3/Giảng bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Bài 16/11 GV gọi HS đọc kết quả câu a) Gọi 3 HS lên bảng trình bày các câu còn lại (x + 1)2 HS lên bảng ghi kết qủa Bài 16/11 Lên bảng làm bài 17 Dựa vào kết qủa chứng minh trên để tính 252; 352; 652 HS lên bảng trình bày 3 HS lên bảng cùng lúc Bài 17 Ta có: Vậy : Bài 21/12 Kết qủa đúng sẽ là gì ? HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm đọc kết qủa Bài 21/12 Câu a : Câu b : Bài 22/12 GV nhận xét HS thảo luận nhóm vài phút Đại diện nhóm trình bày HS nhận xét kết qủa Bài 23/12 CMR Gọi hai HS lên bảng trình bày Em nào có thể phát biểu công thức trên bằng lời Các HS khác thảo luận nhóm HS nhận xét cách trình bày và kết qủa HS phát biểu Bài 23/12 CMR Ta có : Vậy Ta có : Vậy GV treo bảng con Aùp dụng: a)Tính (a + b)2, biết a + b = 7 và ab = 12 b)Tính (a - b)2, biết a – b = 20 và ab = 3 Cả lớp cùng tính HaiHS lên bảng trình bày lời giải 4/ Hướng dẫn học ở nhà Làm các bài tập còn lại và xem trước hai h ... -Có nhận xét gì về kết quả của biểu thức sau với kết quả của biểu thức kề trước ? (tử và mẫu) -GV nhấn mạnh kết quả và hướng dẫn HS làm câu b a Hoạt động 3 (12’) -GV treo bảng phụ BT 55 -Gọi HS nhắc lại cách tìm ĐKXĐ của phân thức -Gọi 2 HS trung bình lên làm câu a, b -GV gọi HS nhận xét câu c (GV gợi ý để HS thấy chỗ sai và tự rút ra nhận xét) -HS suy nghĩ, phát biểu : phân thức sau có tử bằng tổng của tử và mẫu ; còn mẫu thì bằng tử của phân thức kề trước nó -HS ghi bài -HS đọc đề -HS nhắc lại cách tìm ĐKXĐ -HS làm bài -HS phát biểu -HS theo dõi, ghi bài b) Dự đoán kết quả của biểu thức có 5 gạch số (ĐS: ) Z Bài tập 55/59 Cho phân thức a) ĐKXĐ: x - 1 và x 1 b) Rút gọn c) Với x = 2 giá trị của phân thức đã cho được xác định, do đó phân thức đã cho có giá trị bằng 3 Với x = - 1 giá trị của phân thức đã cho không xác định Kết luận : Chỉ có thể tính được giá trị của phân thức đã cho bằng cách tính giá trị của phân thức rút gọn nếu giá trị của biến thoả ĐKXĐ của phân thức đã cho 3) Hướng dẫn học ở nhà: - GV hướng dẫn nhanh BT 56 - HS về làm các BT 51, 52, 54, 56/58,59 - HS ghi bảng tóm tắt chương II vào tập và chuẩn bị các câu hỏi 1 đến 12/61 cho tiết ôn tập Tiết : 38 Tuần : 18 ÔN TẬP HỌC KÌ I I.Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức đã học ở chương I :”Phép nhân và phép chia đa thức” - HS có kĩ năng vận dụng tốt các kiến thức đã học vào việc giải bài tập II.Chuẩn bị: - HS ôn lại các quy tắc nhân, chia đa thức, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, phép chia 2 đa thức đã sắp xếp - HS chia nhóm theo tổ và chuẩn bị bảng con - GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi III.Tiến trình bài dạy: 1) Kiểm tra bài cũ: (10’) Làm tính chia : - HS1: (2x3 + 5x2 – 2x + 3) : (2x2 – x + 1) ĐS : x + 3 - HS2: (2x3 – 5x2 + 6x - 15) : (2x - 5) ĐS : x2 + 3 2) Bài tập: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung a Hoạt động 1 (10’) - GV ghi đề BT1 lên bảng - Gọi HS nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử - Gọi HS nêu cách làm câu b tách – 5x2 = - 4x2 – x2 - Gọi 2 HS lên bảng - GV nhận xét, cho điểm a Hoạt động 2 (15’) - GV ghi đề BT2 lên bảng - Gọi HS nêu cách làm mỗi câu - GV gút lại : + Câu a: sử dụng hằng đẳng thức + Câu b: thay 3 = 22 – 1 rồi áp dụng liên tiếp hằng đẳng thức (a - b)(a + b) - Gọi 2 HS lên bảng a Hoạt động 3 (10’) -Tương tự, GV ghi đề BT3 lên bảng -Gọi HS nêu cách làm -GV nhấn mạnh lại: + Thực hiện phép chia 2 đa thức bình thường + Cho dư cuối cùng bằng 0 tìm a -GV yêu cầu HS hoạt động nhóm -HS ghi đề -HS trả lời -HS suy nghĩ, trả lời -HS theo dõi bài -HS làm bài, ghi bài -HS ghi đề -HS quan sát đề, phát biểu -HS theo dõi bài -HS làm bài, cả lớp theo dõi, nhận xét, ghi bài -HS ghi đề -HS trả lời -HS theo dõi bài -HS hoạt động nhóm, nêu kết quả - Z Bài tập 1 Phân tích các đa thức sau thành nhân tử x3 – 3x2 – 4x + 12 x4 – 5x2 + 4 Giải x3 – 3x2 – 4x + 12 = x2(x - 3) – 4(x - 3) = (x - 3)(x - 2)(x + 2) x4 – 5x2 + 4 = (x4 – x2) – 4(x2 - 1) = x2(x2 - 1) – 4(x2 - 1) = (x - 1)(x + 1)(x - 2)(x + 2) Z Bài tập 2 Rút gọn biểu thức : a) (6x + 1)2 + (6x - 1)2 – 2(1 + 6x)(6x - 1) = (6x + 1)2 – 2(6x + 1)(6x - 1) + (6x - 1)2 = (6x + 1 – 6x + 1)2 = 4 b) 3(22 + 1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1) = (22 - 1)(22 + 1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1) = (24 -1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1) = (28 - 1)(28 + 1)(216 + 1) = (216 - 1)(216 + 1) = 232 – 1 Z Bài tập 3 Tìm a sao cho đa thức x4 – x3 + 6x2 – x + a chia hết cho đa thức x2 – x + 5 Giải Thực hiện phép chia x4 – x3 + 6x2 – x + a x2 – x + 5 x4 – x3 + 5x2 x2 + 1 - x2 – x + a x2 – x + 5 a - 5 Để phép chia hết thì a – 5 = 0 hay a = 5 3) Dặn dò : - HS về xem lại các bài tập đã giải - Ôn lại các quy tắc cộng trừ, nhân, chia phân thức ; tính chất cơ bản của phân thức Tiết : 39 Tuần : 18 ÔN TẬP HỌC KÌ I (tt) I.Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức đã học ở chương II :”Phân thức đại số” - HS có kĩ năng vận dụng tốt các kiến thức đã học vào việc giải bài tập II.Chuẩn bị: - HS ôn lại các quy tắc cộng trừ, nhân, chia phân thức ; tính chất cơ bản của phân thức - HS chia nhóm theo tổ và chuẩn bị bảng con - GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi III.Tiến trình bài dạy: 1) Kiểm tra bài cũ: (7’) Gọi HS nhắc lại nhanh các quy tắc cộng trừ, nhân, chia vàtính chất cơ bản của phân thức 2) Bài tập: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung a Hoạt động 1 (15’) -GV ghi đề BT1 lên bảng -Gọi HS nhắc lại cách làm -GV lưu ý HS câu b phải thực hiện phép chia để đưa biểu thức đã cho về dạng tổng của 1 đa thức với 1 phân thức (trong đó tử thức là1 số nguyên) rồi lý luận tương tự câu a -Gọi 2 HS xung phong lên bảng -GV nhận xét, cho điểm a Hoạt động 2 (15’) -GV ghi đề BT2 lên bảng -Gọi HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính -Gọi 2 HS lên bảng a Hoạt động 3 (8’) -Tương tự, GV ghi đề BT3 lên bảng -Gọi HS nêu cách làm -GV nhắc lại: 1 phân thức bằng 0 khi giá trị tử thức bằng 0 và giá trị mẫu thức khác 0 -GV trình bày mẫu câu a, câu b HS làm tương tự -HS ghi đề -HS phát biểu -HS theo dõi bài -HS xung phong làm bài. Cả lớp theo dõi, bổ sung, nhận xét -HS ghi đề -HS trả lời -HS làm bài, ghi bài -HS ghi đề -HS suy nghĩ, trả lời -HS theo dõi bài -HS ghi bài và tiếp tục làm câu b Z Bài tập 1 Tìm giá trị nguyên của biến x để giá trị của mỗi biểu thức sau là một số nguyên a) b) Giải a) Để giá trị của biểu thức A nguyên thì x – 3 là ước của 2 Suy ra: x – 3 = - 1 hay x = 2 (nhận) x – 3 = 1 hay x = 4 (nhận) x – 3 = - 2 hay x = 1 (nhận) x – 3 = 2 hay x = 5 (nhận) Vậy x b) Để giá trị của B nguyên thì x + 2 là ước của 7 ĐS: x Z Bài tập 2 Thực hiện phép tính a) ĐS : b) ĐS : Z Bài tập 3 Tìm các giá trị của x để giá trị của mỗi phân thức sau bằng 0 a) b) Giải A = 0 x2 – 25 = 0 và x + 1 0 (x - 5)(x + 5) = 0 và x - 1 Vậy A = 0 khi x = - 5 hoặc x = 5 b) ĐS : x = 3) Dặn dò : HS về ôn lại toàn bộ kiến thức đã học, xem lại các dạng BT đã giải, chuẩn bị tốt cho kì thi HKI Tiết 55 Kiểm tra chương III Tuần: 26 Ngày soạn : Ngày dạy : I.Mục tiêu: Kiểm tra khả năng tiếp thu của HS đối với các kiến thức ở C.III (giải phương trình bậc nhất 1 ẩn, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu, giải toán bằng cách lập phương trình...) II.Chuẩn bị: - HS ôn lại lý thuyết vàcác dạng bài tập cơ bản của chương III. - GV chuẩn bị đề kiểm tra và đáp án. III. Nội dung : A.Phần trắc nghiệm : (3 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng trước : 1. a) Hai phương trình tương đương với nhau thì phải có cùng ĐKXĐ. b) Hai phương trình có cùng ĐKXĐ có thể không tương đương với nhau. 2. Tập nghiệm của phương trình là : a) S = b) S = c) S = 3. PT (3x – 1)(x + 2) = 0 khi: a) x = hoặc x = - 2 b) x = và x = - 2 4. ĐKXĐ của phương trình là: a) x 0 và x 1 b) x 0 và x - 1 c) 1 điều kiện khác. 5. Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 có mấy nghiệm ? a) Vô nghiệm. b) Luôn có 1 nghiệm duy nhất. c) Có thể vô nghiệm, có vô số nghiệm và cũng có thể có 1 nghiệm duy nhất. 6. Biểu thức khi: a) a= - 1 b) a = 0 c) a = 1 B. Phần tự luận : (7 điểm) Bài 1: (3đ) Giải phương trình: a) 2x( – 1)2 + (2 – x)(2x – 1) = 0 b) Bài 2: (4đ) Một cửa hàng có 2 kho chứa thóc. Kho I có 60 tấn, kho II có 80 tấn. Sau khi bán ở kho II số thóc gấp 3 lần số thóc bán ở kho I thì số thóc còn lại ở kho I gấp đôi số thóc còn lại ở kho II. Tính số thóc đã bán ở mỗi kho ? IV. Đáp án : A. Phần trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 0,5 điểm: 1b, 2b, 3a, 4a, 5c, 6c. B. Phần tự luận : Bài 1: (3đ) a) 2x( – 1)2 + (2 – x)(2x – 1) = 0 (2x – 1)(x + 1) = 0 (0,25đ) 2x – 1 = 0 hoặc x + 1 = 0 1) 2x – 1 = 0 x = (0,25đ) 2) x + 1 = 0 x = - 1 (0,25đ) Vậy tập nghiệm của phương trình S = (0,25đ) b) - ĐKXĐ: x 1 (0,25đ) - QĐMT và khử mẫu : (MTC = x3 - 1) (0,25đ) Suy ra: x2 + x + 1 + 2x2 – 5 = 4x – 4 (0,25đ) 3x2 – 3x = 0 (0,25đ) 3x(x – 1) = 0 (0,25đ) 3x = 0 hoặc x – 1 = 0 1) 3x = 0 x = 0 (thỏa ĐKXĐ) (0,25đ) 2) x – 1 = 0 x = 1 (không thỏa ĐKXĐ) (0,25đ) Vậy tập nghiệm của phương trình S = (0,25đ) Bài 2: (4đ) Gọi x (tấn) là số thóc bán được ở kho I (ĐK: 0 < x < 60) (0,5đ) Số thóc bán ở kho II : 3x (0,5đ) Số thóc còn lại ở kho I : 60 – x (0,5đ) Số thóc còn lại ở kho II : 80 – 3x (0,5đ) Theo đề bài, ta có phương trình 60 – x = 2(80 – 3x) (0,5đ) Giải phương trình tìm được x = 20 (thỏa ĐK) (1đ) Vậy: số thóc bán ở kho I là: 20 tấn (0,25đ) số thóc bán ở kho II là: 60 tấn (0,25đ). Họ và tên : Kiểm tra chương III Lớp : Đề bài : A.Phần trắc nghiệm : (3 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng trước : 1. a) Hai phương trình tương đương với nhau thì phải có cùng ĐKXĐ. b) Hai phương trình có cùng ĐKXĐ có thể không tương đương với nhau. 2. Tập nghiệm của phương trình là : a) S = b) S = c) S = 3. PT (3x – 1)(x + 2) = 0 khi: a) x = hoặc x = - 2 b) x = và x = - 2 4. ĐKXĐ của phương trình là: a) x 0 và x 1 b) x 0 và x - 1 c) 1 điều kiện khác. 5. Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 có mấy nghiệm ? a) Vô nghiệm. b) Luôn có 1 nghiệm duy nhất. c) Có thể vô nghiệm, có vô số nghiệm và cũng có thể có 1 nghiệm duy nhất. 6. Biểu thức khi: a) a= - 1 b) a = 0 c) a = 1 B. Phần tự luận : (7 điểm) Bài 1: (3đ) Giải phương trình: a) 2x( – 1)2 + (2 – x)(2x – 1) = 0 b) Bài 2: (4đ) Một cửa hàng có 2 kho chứa thóc. Kho I có 60 tấn, kho II có 80 tấn. Sau khi bán ở kho II số thóc gấp 3 lần số thóc bán ở kho I thì số thóc còn lại ở kho I gấp đôi số thóc còn lại ở kho II. Tính số thóc đã bán ở mỗi kho ? .oOo BÀI LÀM
Tài liệu đính kèm: