Giáo án môn Đại số khối 8 - Tiết 22 đến tiết 36

Giáo án môn Đại số khối 8 - Tiết 22 đến tiết 36

I/ Mục tiêu: Học sinh phải có:

1/ Kiến thức: HS nắm chắc khái niệm: - Phân thức đại số, mẫu, tử.

 - Hai phân thức đại số bằng nhau

2/ Kỹ năng: Kiểm tra hai phân thức có bằng nhau không

3/ Thái độ: Tạo động cơ hứng thú tìm tòi kiến thức mới.

II/ Chuẩn bị:

1/ Giáo viên: Bảng phụ

2/ Học sinh: - Ôn khái niệm hai phân số bằng nhau

 - Bảng nhóm.

III/ Kiểm tra: ( không thực hiện )

 

doc 32 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 984Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đại số khối 8 - Tiết 22 đến tiết 36", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết: 22
Tuần: 11
Đ1. Phân thức đại số
Ngày soạn: . 2006 
Ngày dạy:....................2006
I/ Mục tiêu: Học sinh phải có:
1/ Kiến thức: HS nắm chắc khái niệm: - Phân thức đại số, mẫu, tử.
	 - Hai phân thức đại số bằng nhau 
2/ Kỹ năng: Kiểm tra hai phân thức có bằng nhau không 
3/ Thái độ: Tạo động cơ hứng thú tìm tòi kiến thức mới.
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Bảng phụ 
2/ Học sinh: - Ôn khái niệm hai phân số bằng nhau 
	- Bảng nhóm.
III/ Kiểm tra: ( không thực hiện )
IV/ Tiến trình dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Nghiên cứu nội dung của chương (3 phút)
* Yêu cầu HS tìm hiểu phần đầu /34
? Trong phần này ta sẽ tìm hiểu nội dung gì
? Ta thấy các nội dung về phân thức tương tự với nội dung gì đã học 
- Nghiên cứu sgk.
- Trả lời
- Trả lời
Hoạt động 2: Tìm hiểu định nghĩa ( 10phút)
* Yêu cầu nghiên cứu sgk/34
- Yêu cầu làm ?1
- Nghiên cứu 
- Hoạt động cá nhân 
- Đổi chéo để kiểm tra 
- Phát hiện các ví dụ sai
1. Định nghĩa: (sgk /35)
là phân thức 
Û A, B là đa thức (B ạ 0)
Ví dụ:
- Mỗi số thực đều là một phân thức 
Hoạt động 3: Tìm hiểu định nghĩa hai phân thức bàng nhau( 20phút)
* Yêu cầu nhắc lại định nghĩa 2 phân số bằng nhau 
? Tương tự như vậy, khi nào 2 phân thức , bằng nhau 
- Khẳng định đó là định nghĩa 2 phân thức bằng nhau. Yêu cầu đọc sgk
- Nhắc lại: Khi tích chéo bằng nhau ta có 2 phân thức bằng nhau 
- Yêu cầu HS làm ?3, ?4, ?5 (hoạt đọng nhóm)
- Khẳng định kết quả đúng
- Nhắc lại định nghĩa 
=Û a.d = c.b
- Trả lời
- Lớp bổ xung
- Đọc sgk 
- Nhóm 1,2: Làm ?3
- Nhóm 3,4: Làm ?4
- Nhóm 5,6: Làm ?5
- Các nhóm báo cáo kết quả
- Nhận xét chéo kết quả
- Nhắc lại đinh nghĩa 1
- Nhắc lại quy trình so sánh 2 phân thức
- HS làm bài 1/36
2. Hai phân thức bằng nhau
= nếu A.D = B.C
Ví dụ:
(x-1)(x+1)= 1.(x2 -1)
ị = 
V/ Hướng dẫn về nhà: (4 phút)_ Bảng phụ 
Học thuộc : Hai định nghĩa
Làm bài tập : 2, 3 / 36
Đọc trước Đ2
Bổ xung: 
.
Tiết: 23
Tuần: 12
Đ2. Tính chất cơ bản của phân thức
Ngày soạn: ..2006 
Ngày dạy:....................2006
I/ Mục tiêu: Học sinh phải có:
1/ Kiến thức: Nắm chắc tính chất cơ bản của phân thức đại số
	 Quy tắc đổi dấu 
2/ Kỹ năng: Vận dụng tính chất cơ bản của phân thức đại số để tạo các phân thức đại số bằng phân thức đại số đã cho.
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu
2/ Học sinh: Bảng nhóm, ôn tính chất cơ bản của phân số ( lớp 6)
III/ Kiểm tra: ( 7 phút)
* Giáo viên nêu yêu câu hỏi kiểm tra 
* Quan sát học sinh thực hiện
* Đánh giá nhận xét 
- HS1: Nêu tính chất cơ bản của phân số 
- HS2: Định nghĩa 2 phân thức bằng nhau
- Dưới lớp: Theo dõi nhận xét
IV/ Tiến trình dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tòm hiểu tính chất cơ bản của phân thức đại số (15 phút)
* Yêu cầu làm ?2 và ?3
- Nêu khái quát tính chất
? Nêu tính chất của PTĐS 
- Chốt lại kết quả đúng.
- Hoạt động cá nhân 
- Nửa lớp làm ?2
- Nửa lớp làm ?3
- Nhận xét kết quả
- Trả lời
- Đọc sgk
- Làm ?4
- Lớp bổ xung, nhận xét
1. Tính chất cơ bản của phân thức:
?2
?3
Tính chất: sgk/37
= 
(M- Đa thức khác 0)
= (N là 1 NTC)
?4
a, = .. = 
b, = = 
Hoạt động 2: Xây dựng quy tắc đổi dấu (15 phút)
* = cho ta 1 cách đổi dấu phân thức( mà không thay đổi giá trị của phân thức)
- Yêu cầu làm ?5
- Phát biểu quy tắc
- Đọc sgk
- Thảo luận 
- Trình bày
2. Quy tắc đổi dấu 
Quy tắc: = 
Phát biểu:(sgk)
?5.
 a, = 
 b, = 
Hoạt động 3: Củng cố (5 phút)
* Yêu cầu thảo luận bài 4/38
- Hướng dẫn trình bày lại nếu có sai sót.
- Thảo luận 
- Nhận xét chéo 
- So sánh tính chất của phân thức và phân số 
Bài 4/38
a,==
V/ Hướng dẫn về nhà: ( 3 phút)
Học thuộc : Tính chất, quy tắc
Làm bài tập còn lại trong SGK, SBT 
Đọc trước Đ3
Ôn tập rút gọn phân số
Bổ sung sau bài học:
.
Tiết: 24
Tuần: 12
Đ3. rút gọn phâN thức của nhiều phân thức
Ngày soạn: .2006 
Ngày dạy:....................2006
I/ Mục tiêu: Học sinh phải có:
1/ Kiến thức: Nắm vững và vận dụng quy tắc rút gọn phân thức
2/ Kỹ năng: Biến đổi dấu để có NTC
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu.
2/ Học sinh: Ôn lại các bước rút gọn phân số.
III/ Kiểm tra: ( 7 phút)
* Giáo viên nêu yêu cầu làm bài tập, phát hiện cách làm khác 
* Quan sát học sinh thực hiện
* Đánh giá nhận xét 
- HS1: Làm bài 5a/38
- HS2: Làm bài 5b/38
- Dưới lớp: làm ?1, ?2
IV/ Tiến trình dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Phát hiện các bước rút gọn phân thức (15 phút)
*Yêu cầu quan sát:
Bàitập 5, ?1, ?2 vừa thực hiện 
? Có nhận xét gì về các phân thức ở vế phải 
- Đưa phân thức thành phân thức mới bằng nó, đơn giản hơn.
? Để rút gọn các phân thức ta thực hiện những việc gì
- Có phân thức viêvj phát hiện NTC thuận lợi có thể bớt bỏ bước 1
Ví dụ: = 
- Đều bằng các phân thức ở vế trái
- Phân thức vế phải đơn giản hơn 
- Phân tích tử , mẫu thành nhân tử
- Chia tử và mẫu cho NTC
1. Ví dụ 
* =
= 
* = 
= 
?1 
== 
?2
== 
Các bước rút gon phân thức
 - Tìm NTC 
 - Chia cả tử và mẫu cho 
 NTC
Hoạt động 2: áp dụng (15 phút)
* Gọi 1HS làm ?3
- Yêu cầu thảo luận ?4
? Để rút gọn phân thức ở ?4 ta phải làm thao tác gì
- Yêu cầu làm bài 9
- Trình bày
- Thảo luận theo bàn
- Trả lời
- Thực hiện 
?3
==
?4. == -3
Chú ý: sgk/39
* Bài 9
Hoạt động 3: Củng cố (5 phút)
? Nêu quy trình để rút gọn phân thức
? Để tìm NTC ta phải làm như thế nào
- Nhắc lại 
1. Tìm NTC của mẫu và tử
2. Chia tử, mẫu cho NTC
1, Phân tích tử, mẫu thành nhân tử
2, Đổi dấu A=-(-A)
3, áp dụng (1), (2)
V/ Hướng dẫn về nhà: ( 3 phút)
Làm bài tập trang 39, 40/sgk
Ôn tập quy đồng mẫu số nhiều phân số
Bổ xung sau bài học:
.
Tiết: 25
Tuần: 13
Luyện tập
Ngày soạn: ..2006 
Ngày dạy:....................2006
I/ Mục tiêu: Học sinh phải có:
1/ Kiến thức: Củng cố nội dung các tiết 22, 23, 24 đã học
2/ Kỹ năng: áp dụng tính chất cơ bản của phân thức
3/ Thái độ: Nghiêm túc trong hoạt động học 
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Bài tập, bảng phụ ghi bài tập 
2/ Học sinh: Làm bài tập 
III/ Kiểm tra: ( 7 phút)
* Giáo viên nêu yêu cầu 
* Quan sát học sinh thực hiện
- HS1: Làm bài 7c, d
- HS2: Làm bài 8a, d
- HS3: Làm bài 9a
- Dưới lớp: Làm bài 12
Bài7 
c, ==2x
d, ==
IV/ Tiến trình dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa các bài trên bảng (5 phút)
* Khẳng định kết quả đúng
- Hướng dẫn cách trình bày chuẩn mực 
- Nhận xét các bài 7, 8, 9.
- Lớp bổ sung 
Bài 8
a)==(a- đúng)
d, ==
(d- đúng)
Bài 9a
==
Hoạt động 2: Hướng dẫn bài 10, 13 (15 phút)
* Hướng dẫn lược đồ Hoóc- ne
- Yêu cầu làm bài 12
- Đọc bài 10
- Thảo luận cách làm 
- Nửa ngoài làm ý a 
- Nửa trong làm ý b
- Hoạt động cá nhân
- Trình bày
- Nhận xét kết quả
Bài 10
= 
= 
Bài 12: Rút gọn phân thức
a, =
= 
b, ==
Bài 13:
a, ..= = 
b, ....= = 
V/ Hướng dẫn về nhà: ( 3 phút)
Làm bài tập : 9-12 SBT
Đọc trước Đ4
Ôn lại quy tắc cộng phân số
Bổ xung sau bài học:
Tiết: 26
Tuần: 13
Đ4. quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức
Ngày soạn: .2006 
Ngày dạy:....................2006
I/ Mục tiêu: Học sinh phải có:
1/ Kiến thức: Nắm chắc thế nào là quy đồng mẫu của nhiều phân thức
2/ Kỹ năng: -Tìm thành thạo MTC
	- Thực hành đúng các quy trình quy đồng.
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Bảng phụ 
2/ Học sinh: Ôn quy tắc quy đồng mẫu số
III/ Kiểm tra: ( 7 phút)
* Giáo viên nêu yêu cầu 
* Quan sát học sinh thực hiện
* Đánh giá nhận xét 
- HS1: Nêu các bước quy đồng mẫu số của phân số 
- HS2: Làm bài điền vào ...
- Dưới lớp: Làm cùng bài của HS2
Bảng phụ: 
Điền vào dấu "" cho thích hợp 
a, == 
b, ==
c, =
d, =
IV/ Tiến trình dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Đặt vấn đề (3 phút)
* ở bài tập trên ta đã dùng tính chất cơ bản của phân thức biến đổi chúng thành 2 phân thức có cùng mẫu thức. Ta gọi là quy đồng mẫu thức của phân thức
? Quy đồng mẫu thức là gì ta học bài ngày hôm nay
- Ghi bài
? Nhiịem vụ của tiết học là gì
- Đọc nội dung sgk
- Nêu ký hiệu MTC
- Chú ý 
- Trả lời 
- Ghi bài 
- Trả lời
Hoạt động 2: Tìm MTC (10 phút)
* Yêu cầu HS thảo luận ?1
? MTC là gì 
- Yêu cầu HS nghiên cứu mục 1 sgk/41, 42 để trình bày cách tìm MTC
* Cho bài tập ở bảng phụ : Yêu cầu làm bài trong 4'
- Nhận xét cho điểm
- Thảo luận 
- Báo cáo kết quả
- Nghiên cứu sgk
- Trình bày 
1. Phân tích các mẫu 
2. Lập tích 
- BCNN của các hệ số
- Các luỹ thừa chung, riêng mỗi luỹ thừa với số mũ lớn nhất trong các mẫu
- Đọc 
- Hoạt động cá nhân
- Báo cáo kết quả
1. Tìm mẫu thức chung 
?1 và 
MTC: 12x2y3z (đơn giản)
MTC: 24x2y3z
Có thể tiến hành
1, Phân tích 
2, Lập tích:
- BCNN
- Tích các luỹ thừa
Hoạt động 3: Quy đồng mẫu thức (10 phút)
* Yêu cầu quy đồng hai phân thức đã cho
- Gọi 3x là NTP1 của A
- Gọi 2(x-1) là NTP2 của B
? áp dụng tính chất gì để quy đồng 
? Tiến hành ví dụn trên qua mấy bước
? Quy đồng MT các phân thức giống với kiến thức nào lớp 6
- Nếu quy đồng MT của 3, 4, phân thức ta cũng làm tương tự 
- Trình bày 
- Trả lời 
- Nêu các bước 
- Trả lời 
- Trả lời
Ví dụ :
A=, B =
1) Tìm MTC
4x2-8x+4 = 4(x-1)2
6x2- 6x = 6x(x-1)
BCNN(6,4) = 12
2) Tìm NTP
MC:M1 = NTP1 = 3x
MC:M2 = NTP2 = 2(x-1)
3) Nhân T1, M1 với NTP tương ứng
=
 = 
Hoạt động 4: Củng cố (10phút)
* Yêu cầu làm ?2, ?3
- Gọi 4 HS lên bảng thi theo 2 nhóm
- Nhóm 1: ?2
- Nhóm 2: ?3
?2
?3 MC?
x2-5x = x(x-5)
10 - 2x = -(2x-10)=-2(x-5)
MC: 2x(x-5)
==
===
V/ Hướng dẫn về nhà: ( 3 phút)
Ôn lại bài học 
Làm bài tập : 14 à18
Hướng dẫn 
Bài tập17: Rút gọn 2 phân thức
Bổ xung sau bài học:
Tiết: 27
Tuần:
luyện tập 
Ngày soạn: 22 March 2006 
Ngày dạy:....................2006
I/ Mục tiêu: Học sinh phải có:
1/ Kiến thức: Củng cố nội dung tiết 26
2/ Kỹ năng: Vận dụng giải toán
3/ Thái độ: 
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Bảng phụ, bài tập bổ sung
2/ Học sinh: Ôn tập 
III/ Kiểm tra: ( 10 phút)
* Giáo viên nêu yêu cầu 
* Quan sát học sinh thực hiện
* Đánh giá nhận xét 
- HS1: Làm bài 16a
- HS2: Làm bài 16b
- Dưới lớp: Làm bài 18
IV/ Tiến trình dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài 16/43 (10 phút)
* Chỉ định HS nhận xét
- Sửa các lỗi trình bày của HS
- Cho HS sửa những lỗi khác về diễn đạt 
- Nhận xét lời giải của bạn trên bảng
- Đánh giá bằng điểm
- Phát hiện những cách quy đồng khác 
- HS đứng tại chỗ trình bày lời giải 
- Dưới lớp nhận xét
Bài 16/43
a, ; ; -2
x3- 1=(x-1)(x2+x+1)
MC=(x-1)(x2+x+1)
=
-2 = 
b, ; ; 
2x- 4 = 2(x-2)
6- 3x = -3(x-2)
MC = 6(x+2)(x-2)=6(x2-4)
= 
==
 = = 
Bài 18/43
a,== 
= 
b, ==
==
Hoạt động 2: Chữa bài 19 (10 phút)
* Yêu cầu  ... hú ý điều gì
* Nghiên cứu:
 Quy tắc (sgk/49)
- Nêu quy tắc trừ 2 phân thức đại số
- Nghiên cứu ví dụ ở sgk
* Thảo luận ?3 
- Các nhóm báo cáo kết quả
* Hoạt động cá nhân làm ?4
2. Phép trừ
a. Quy tắc (sgk)
b. Ví dụ: (sgk)
c. ?3 -
= - ==
= 
?4 
 -- 
 = +-
= +=
Hoạt động 3: Củng cố(3phút)
* Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học 
- Nhắc lại quy tắc trừ phân thức đại số
- Đổi dấu phân thức
V/ Hướng dẫn về nhà: ( 3 phút)
Học thuộc : Quy tắc
Nắm chắc quy tắc đổi dấu
Làm các bài tập 29 à32/50 
Tiết: 31
Tuần:
luyện tập 
Ngày soạn: 22 March 2006 
Ngày dạy:....................2006
I/ Mục tiêu: Học sinh phải có:
1/ Kiến thức: Củng cố kiến thức của tiết 30
2/ Kỹ năng: Trình bày khoa học 
3/ Thái độ: Nghiêm túc, làm việc có quy trình
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Bài tập 
2/ Học sinh: Ôn các quy tắc đã học
III/ Kiểm tra: ( 10 phút)
* Giáo viên nêu yêu cầu 
* Quan sát học sinh thực hiện
* Đánh giá nhận xét 
- HS1: Làm bài 33a
- HS2: Làm bài 33b
- Dưới lớp: Làm bài34
IV/ Tiến trình dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài 33, 34 (7 phút)
* Yêu cầu HS nhận xét sửa chữa các bài làm trên bảng
- Uốn nắn các sai sót mà HS mắc phải 
- Nhận xét 
- Cho điểm 
- Bổ xung lời giải khác
Bài 33. Tính
a,-=
= =
b, -
= - 
= =
= 
Bài 34: Đổi dấu rồi tính
a, +
= ==
b, - 
= +
= 
==
Hoạt động 2: Chữa bài 35(15 phút)
* Nêu nhiệm vụ
- Quan sát HS thực hiện 
- Đọc đề 
- Hoạt động cá nhân 
- 2HS lên bảng 
- Tổ chức nhận xét lời giải trên bảng và bổ sung 
Bài 35
a, --
=
= =
b, -+
= -+==
Hoạt động 3: Chữa bài 36 (10 phút)
? Các số liệu bài toán là gì
- Giới thiệu mẫu bảng số liệu 
- Hướng dẫn ghi số liệu theo thời điểm
- Nêu: Cần nghiên cứu kỹ số liệu, trình bày lại dưới dạng bảng để có lời giải phù hợp 
- Đọc tài liệu và điền vào bảng 
Số
sp
Số ngày
sp/ngày
d.kiến
10000
x
10000/x
t.hiện
10080
x-1
- Nhận xét 
- Trình bày lời giải theo bảng số liệu có sẵn
- Nhận xét
Bài 36
Số sản phẩm làm trong 1 ngày theo kế hoạch là (sp/ngày)
Số sản phẩm làm theo thực tế 1 ngày là
 (sp/ngày)
Số sản phẩm làm thêm trong 1 ngày là n
n= - (sp)
n= 
x=25 ị n=20(sp)
V/ Hướng dẫn về nhà: ( 3 phút)
Làm bài tập : SBT
Đọc trước Đ7
Ôn lại quy tắc nhân 2 phân số
Tiết: 32
Tuần:
Đ7. phép nhân các phân thức đại số
Ngày soạn: 22 March 2006 
Ngày dạy:....................2006
I/ Mục tiêu: Học sinh phải có:
1/ Kiến thức: Nắm chắc quy tắc nhân phân thức đại số
2/ Kỹ năng: Thực hiện phép tính nhân và rút gọn 
3/ Thái độ: Cẩn thận tác phong làm việc theo quy trình
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Bảng phụ 
2/ Học sinh: Ôn tập phép nhân phân số, bảng nhóm
III/ Kiểm tra: Giấy -trắc ngiệm ( 5 phút) 
IV/ Tiến trình dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Quy tắc ( phút)
* Yêu cầu đọc thông tin, vào bài 
? Tương tự hãy phát biểu quy tắc nhân 2 phân thức
- Khẳng định lại 
* Yêu cầu làm ?1 
? Có rút gọn kết quả không
- Nêu quy tắc nhân 2 phân số
- Đọc thông tin 
- Nêu quy tắc, viết dạng tổng quát
- Thực hiện ?1
- Nhận xét
- Thực hiện theo quy tắc
- Nêu kại quy tắc
1. Quy tắc 
?1 .=
=
Quy tắc: (sgk/51)
 .=
Hoạt động 2: Nghiên cứu ví dụ (3 phút)
? Ví dụ sgk: Nhân tử 2 có dạng đặc biệt nào
- Nghiên cứu sgk/52
- Nhân phân thức với 1 đa thức(phân thức có mẫu là1)
Hoạt động 3: Làm ?2, ?3 ( phút)
* Gọi HS lên bảng trình bày 
- 2HS lên bảng trình bày
- Dưới lớp Làm vào vở
?2 Tính .()
= .=
?3 Tính:.
=.=
Hoạt động 4: Phát hiện tính chất (20phút)
* Treo bảng phụ ?4
? Làm thế nào để tính nhanh nhất
- Khẳng định ngoài ra sgk giới thiệu với chúng ta tính chất khác nữa. Yêu cầu nghiên cứu sgk
- Tóm tắt các tính chất đó
- Thảo luận theo nhóm
- Báo cáo kết quả
- Dùng tính chất giao hoán, kết hợp 
- Nghiên cứu sgk , trả lời
Chú ý 
Tính chất phép nhân 
+ Giao hoán 
+ Kết hợp 
+ Phân phối với phép cộng 
V/ Hướng dẫn về nhà: ( 3 phút)
Làm bài tập : 38 à 41 sgk
Đọc trước Đ8
Hướng dẫn bài tập:
Bài 40: Coi đa thức là phân thức có mẫu là 1
Tiết: 33
Tuần:
Đ8. phép chia các phân thức đại số
Ngày soạn: 22 March 2006 
Ngày dạy:....................2006
I/ Mục tiêu: Học sinh phải có:
1/ Kiến thức: Nắm chắc khái niệm phân thức nghịch đảo và quy tắc chia
2/ Kỹ năng: Thực hành chia, nhân, rút gọn tích
3/ Thái độ: Cẩn thận, làm việc có quy trình
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Bảng phụ
2/ Học sinh: Ôn quy tắc: Nhân 2 phân thức. Chia 2 phân số
III/ Kiểm tra: ( 7 phút)
* Giáo viên nêu yêu cầu (bằng bảng phụ)
* Quan sát học sinh thực hiện
* Đánh giá nhận xét 
* Chia phân số cho lại hoá ra nhân vói nghịch đảo của (là )
? Chia 2 phân thức cho có như vậy không
- HS1: Viết quy tắc chia 2 phân số
- Dưới lớp: Làm bài ra nháp
- Trả lời
Bảng phụ 
1. Hoàn thành bảng sau
A
B
A.B
1
1
2. Điền vào ". " để có các đẳng thức đúng
 :=x.... =.
IV/ Tiến trình dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu phân thức nghịch đảo (10 phút)
? Trên bảng phụ các cặp phân thức A.B ở cột 1, 2, 4 có chung đặc điểm gì
? Nếu 2 phân số có tích bằng 1 thì chúng được gọi là gì
- Hai phân thức có tích là 1 cũng được gọi là nghịch đảo của nhau 
- Yêu cầu làm ?2
- Trả lời 
- Tìm đọc định nghĩa
- Hoạt động cá nhân 
Hoạt động 2: Quy tắc (15 phút)
* Cho HS nghiên cứu nội dung quy tắc sgk 
- Yêu cầu làm ?3, ?4
- Quan sát, hướng dẫn HS yếu
- Nghiên cứu sgk
- So sánh với quy tắc chia 2 phân số
- Kiểm tra nhận định ban đầu
- Dãy ngoài làm ?3
- Dãy trong làm ?4
-Trình bày kết quả,nhận xét
2. Phép chia 
Quy tắc: sgk/54
: =.=( ≠ 0)
?3
?4
Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút)
Yêu cầu làm bài 42, 43/54
- Chữa bài HS yêu cầu 
- Thực hiện mỗi dãy một bài
Bài 42
():()=.
= ..= 
V/ Hướng dẫn về nhà: ( 3 phút)
Ôn lại 4 quy tắc phép toán đã học 
Làm bài tập : 44, 45
Đọc trước Đ9
Hướng dẫn bài tập:
Bài 44: A.B=C ị A= 
Tiết: 34 
Tuần:
Đ9. biến đổi các biểu thức hữu tỷ
Ngày soạn: 22 March 2006 
Ngày dạy:....................2006
I/ Mục tiêu: Học sinh phải có:
1/ Kiến thức: - Khái niệm biểu thức hữu tỷ
	 - Nắm chắc cách rút gọn biểu thức. Tính giá trị biểu thức
2/ Kỹ năng: Biến đổi đồng nhất
3/ Thái độ: Cẩn thận, làm việc có quy trình
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Bảng phụ 
2/ Học sinh: Ôn lại các phép toán cộng, trừ, nhân, chia 
III/ Kiểm tra: ( 7 phút)
* Giáo viên nêu yêu cầu 
* Quan sát học sinh thực hiện
* Đánh giá nhận xét 
- HS1: Nêu quy tắc cộng phân thức
- HS2: Nêu quy tắc trừ phân thức
- HS3: Nêu quy tắc nhân phân thức
- HS4: Nêu quy tắc chia phân thức
- Dưới lớp: Nhận xét
IV/ Tiến trình dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Nghiên cứu biểu thức hữu tỷ (7 phút)
? Biểu thức hữu tỷ là gì 
- Khẳng định: Một phân thức hoặc một dãy các phép toán về phân thức là một biểu thức hữu tỷ
 Khi có 1 biểu thức hữu tỷ ta có thể biến đổi (thực hiện các phép toán, các quy tắc để đưa về dạng1 phân thức
- Nghiên cứu 
- Trả lời
1. Biểu thức hữu tỷ
Hoạt động 2: Biến đổi 1 biểu thức hữu tỷ (15 phút)
? Xác định thành phần biểu thức A 
? Xác định thứ tự thực hiện các phép toán trên A
? Cũng trả lời các câu hỏi đó với biểu thức B
- Nhận xét
- Quan sát ví dụ sgk
- Trả lời 
- Trả lời
2. Biến đổi một biểu thức hữu tỷ thành một phân thức
Ví dụ: sgk 
?1
Hoạt động 3: Tìm hiểu giá trị của một phân thức đại số (20 phút)
? Tìm giá trj của phân thức khi cho x(bảng phụ )
* Khi làm 1 bài toán có liên quan đến giá trị của phân thức thì
1) Tìm ĐK để mẫu thức khác 0
2) Thay giá trị của biến thoả mãn ĐKXĐ vào biểu thức
- Quy định viết tắt
- Điền vào bảng 
x
0
1
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Quan sát ví dụ 2
- Thảo luận nhóm ?2
- Nhóm báo cáo kết quả
- Nhận xét
3. Giá trị của một phân thức
?2 
a, ĐKXĐ: x≠ 0; x ≠ -1
b, = = 
V/ Hướng dẫn về nhà: ( 2 phút)
Đọc kỹ bài vừa học 
Làm bài tập : 46 à 49/ 57, 58
Làm đáp án ôn tập chương:
Tiết: 35
Tuần:
luyện tập 
Ngày soạn: 22 March 2006 
Ngày dạy:....................2006
I/ Mục tiêu: Học sinh phải có:
1/ Kiến thức: Ôn các nội dung đã học ở tiết học trước 
2/ Kỹ năng: Làm thành thạo các loại toán về phân thức
3/ Thái độ: Tích cực trong học tập 
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Bảng phụ 
2/ Học sinh: Ôn tập phân tích đa thức thành nhân tử
III/ Kiểm tra: ( 7 phút)
* Giáo viên nêu yêu cầu 
* Quan sát học sinh thực hiện
* Đánh giá nhận xét 
- HS1: Làm bài 54a/59
- HS2: Làm bài 50a/59
- Dưới lớp: Làm bài 54b/59
IV/ Tiến trình dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài 50, 54 ( phút)
* Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng 
? Trong bài tập này ta đã sử dụng kiến thức gì
- Nhận xét bài làm của bạn, cho điểm
- Trình bày đáp án chính xác, hoặc 1 đáp án khác
- Trả lời
Bài 50: Tính 
a, ( : (1- ) 
= : 
=.=
Bài 54. Timg ĐKXĐ giá trị của các phân thức
a, có giá trị xác định khi 2x2- 6x ≠ 0 
Û 2x(x-3) ≠ 0
Û x≠ 0 hoặc x≠ 3
b, có giá trị xác định khi x2- 3 ≠ 0 Û x≠ 
Hoạt động 2: Chữa bài 52/58 ( phút)
* Hướng dẫn HS chữa bài 
- Đứng tại chỗ trình bày 
Bài 52. 
Tính(a-)(-) 
=.
= = 2a
Hoạt động 3: Chữa bàu 44, 47/25.SBT ( phút)
* Phân công mổi nửa lớp làm 1 bài
- Nửa trong làm bài 44a
- Nửa ngoài làm bài 47
- 2HS lên bảng trình bày
- Nhận xét đánh giá 
Bài 44/24.SBT. Rút gọn 
 + = + (1- )
= +x: =+x. 
= 
Bài 47/25. SBT
a, có giá trị xác định khi 2x-3x2≠0 Û x(2-3x)≠0
Û x≠0 hoặc x≠ 
b, có giá trị xác định khi 8x3+12x2+6x+1≠0
Û (2x+1)3 ≠ 0 Û x≠ - 
Hoạt động 4: Củng cố (phút)
* Treo bảng phụ yêu cầu HS thực hiện bài toán
- Thực hiện 
- Một HS lên bảng thực hiện 
- Nhận xét
Bảng phụ: 
Tìm x để =5 (*)
ĐKXĐ: x2- 1≠0 Û x ≠ 
(*) Û (x+1)2=5x2-5
 Û - 4x2+2x+6 =0
 Û - 2x2+x+3 =0
 Û (-2x+3)(x+1) =0 
 Û -2x+3 =0 hoặc x+1 =0 
 Û x= hoặc x=-1
V/ Hướng dẫn về nhà: ( 3 phút)
Đọc các bài đã chữa
Làm bài tập ôn tập chương : 1, 2 
Ôn tập học kỳ I: Chép câu hỏi ôn tập cuối sgk
Tiết: 36 
Tuần:
Ôn tập học kỳ I
Ngày soạn: 22 March 2006 
Ngày dạy:....................2006
I/ Mục tiêu: Học sinh phải có:
1/ Kiến thức: Hệ thông kiến thức học kỳ I
2/ Kỹ năng: Hệ thống các kỹ năng cần đạt ở học kỳ I
3/ Thái độ: Tích cực ôn tập, tự giác học tập 
II/ Chuẩn bị: 
1/ Giáo viên: Hệ thống bài tập, tổng hợp kiến thức 
2/ Học sinh: Đề cương ôn tập 
III/ Kiểm tra: ( 7 phút)
* Giáo viên nêu yêu cầu 
* Quan sát học sinh thực hiện
* Đánh giá nhận xét 
- HS1:
- HS2:
- Dưới lớp:
IV/ Tiến trình dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: ( phút)
*
Hoạt động 2: ( phút)
*
Hoạt động 3: ( phút)
*
Hoạt động 4: (phút)
*
V/ Hướng dẫn về nhà: ( 3 phút)
Học thuộc :
Làm bài tập : 
Đọc trước Đ
Hướng dẫn bài tập:

Tài liệu đính kèm:

  • docDai 8 chuong 2.doc