Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 25: Kiểm tra một tiết (Chương 1) - Năm học 2010-2011

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 25: Kiểm tra một tiết (Chương 1) - Năm học 2010-2011

Câu 1: Tổng số đo các góc của một tứ giác bằng bao nhiêu độ ?

a. 900 b. 1800 c. 2700 d. 3600

Câu 2: Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là:

 a. Hình thang cân b. Hình chữ nhật, c. Hình thoi d. Hình vuông

Câu 3: Trong các tứ giác sau, tứ giác nào có tâm đối xứng nhưng không có trục đối xứng ?

 a. Hình bình hành b. Hình chữ nhật c. Hình thoi d. Hình vuông

II. Nối cột A với cột B để được biểu thức đúng. (1,5đ)

Cột A Ghép Cột B

1. Tứ giác có hai cạnh đối song song 1 – a) là hình thang

2. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường 2 – b) là hình thang cân

3. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau 3 – c) là hình bình hành

 d) là hình chữ nhật

III. Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng: (1đ)

1. Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nữa cạnh ấy thì tam giác đó là

doc 9 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 287Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 25: Kiểm tra một tiết (Chương 1) - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 22/11/2010
Tiết 25:	KIỂM TRA 1 TIẾT
(Chương I)
Môn : Hình học 8
A.MỤC TIÊU: Qua bài này, HS cần đạt được một số yêu cầu tối thiểu sau:
 1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức về tứ giác tứ giác, hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông (bao gồm định nghĩa, tính chất , dấu hiệu nhận biết)
 2. Kỹ năng: - Có kĩ năng vẽ hình, tính toán, đo đạc . . .
 - Kỹ năng lập luận và chứng minh hình học.
 3. Thái độ: - Rèn tính đọc lập, tư duy cho học sinh
B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu và giải quyết vấn đề
 Thực hành
C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
* Giáo viên: Đề kiểm tra 
* Học sinh: Giấy kiểm tra
 D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn định tổ chức- Kiểm tra sỉ số: (1’)
 Lớp 8A: Tổng số: Vắng:
 Lớp 8B: Tổng số: Vắng:
2. Kiểm tra bài củ:
 Không
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: (1’) 
b. Triển khai bài mới.
Ma trận 
Nội dung chính
Các mức nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu 
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Tứ giác, các tú giác dặc biệt.
2
1
3
1,5
1
4
6
5,5
Bổ sung các kiến thức về tam giác
1
0,5
1
2
2
2,5
Trục đối xững, tâm đối xứng
1
0,5
1
0,5
2
1
Tổng:
3
1,5
5
2,5
2
6
10
10
. Đề kiểm tra:
Đề 1
A. Trắc nghiệm:
I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu có kết quả đúng. (1,5đ)
Câu 1: Tổng số đo các góc của một tứ giác bằng bao nhiêu độ ?
a. 900	 	b. 1800	c. 2700	d. 3600
Câu 2: Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là:
	a. Hình thang cân	b. Hình chữ nhật, 	c. Hình thoi	d. Hình vuông
Câu 3: Trong các tứ giác sau, tứ giác nào có tâm đối xứng nhưng không có trục đối xứng ?
	a. Hình bình hành	b. Hình chữ nhật	c. Hình thoi	d. Hình vuông
II. Nối cột A với cột B để được biểu thức đúng. (1,5đ)
Cột A
Ghép
Cột B
1. Tứ giác có hai cạnh đối song song
1 – 
a) là hình thang
2. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
2 – 
b) là hình thang cân
3. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau
3 – 
c) là hình bình hành
d) là hình chữ nhật
III. Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng: (1đ)
1. Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nữa cạnh ấy thì tam giác đó là ................................................................................................................................
2. Hai điểm A và A/ gọi là đối xứng nhau qua đường thẳng d nếu d là ............................
...................................của đoạn thẳng nối hai điển đó
B. Tự luận:
Bài 1 (2đ) Cho tam giác ABC có M,N lần lượt là trung điển của các cạnh AB, AC. Biết 
MN = 2,5cm, tính độ dài cạnh BC
Bài 2 (4đ) Cho tứ giác ABCD có M,N,P,Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA
Chứng minh tứ giác MNPQ là hình bình hành.
Hai đường chéo AC và BD của tứ giác ABCD có điều kiện gì thì MNPQ là hình thoi. 
. Đáp án – Thang điểm
Đề 1
A. Trắc nghiệm
I.
Câu
1
2
3
Đáp án
D
B
A
Thang điểm
0,5
0,5
0,5
II.
Cột A
Ghép
Cột B
Thang điểm
1. Tứ giác có hai cạnh đối song song
1 – a
a) là hình thang
0,5đ
2. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
2 – c
b) là hình thang cân
0,5đ
3. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau
3 – b
c) là hình bình hành
0,5đ
d) là hình chữ nhật
0,5đ
III.
1. (0,5đ) Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nữa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông 
2. (0,5đ) Hai điểm A và A/ gọi là đối xứng nhau qua đường thẳng d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điển đó
B. Tự luận
Đáp án
Thang điểm
Câu 1: 
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 2: 
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Đề 2
A. Trắc nghiệm:
I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu có kết quả đúng. (1,5đ)
Câu 1: Tổng số đo các góc của một tứ giác bằng bao nhiêu độ ?
a. 900	 	 b. 3600	c. 2700	d. 1800
Câu 2: Trong các tứ giác sau, tứ giác nào có tâm đối xứng nhưng không có trục đối xứng ?
	a. Hình thoi	b. Hình vuông	c. Hình bình hành	d. Hình chữ nhật
Câu 3: Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là:
	a. Hình chữ nhật	b. Hình thang cân	c. Hình vuông	d. Hình thoi 
II. Nối cột A với cột B để được biểu thức đúng. (1,5đ)
Cột A
Ghép
Cột B
1. Tứ giác có hai cạnh đối song song là
1 – 
a) hình chữ nhật
2. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là
2 – 
b) hình bình hành 
3. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là
3 – 
c) hình thang cân
d) hình thang
III. Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng: (1đ)
1. Trong một ............................................, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nữa cạnh huyền 
2. Hai điểm A và A/ gọi là đối xứng nhau qua điểm O nếu d là ............................
...................................của đoạn thẳng nối hai điển đó
B. Tự luận:
Bài 1 (2đ) Cho tam giác ABC có M,N lần lượt là trung điển của các cạnh AB, AC. Biết 
BC = 5cm. Tính độ dài cạnh MN
Bài 2 (4đ) Cho tứ giác ABCD có M,N,P,Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA
Chứng minh tứ giác MNPQ là hình bình hành.
b. Hai đường chéo AC và BD của tứ giác ABCD có điều kiện gì thì MNPQ là hình thoi. 
Đáp án – Thang điểm
Đề 2
A. Trắc nghiệm
I.
Câu
1
2
3
Đáp án
B
C
C
Thang điểm
0,5
0,5
0,5
II.
Cột A
Ghép
Cột B
Thang điểm
1. Tứ giác có hai cạnh đối song song
1 – a
a) là hình thang
0,5đ
2. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
2 – b
b) là hình thang cân
0,5đ
3. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau
3 – d
c) là hình bình hành
0,5đ
d) là hình chữ nhật
0,5đ
III. 1. (0,5đ) Trong một tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nữa cạnh huyền 
 2. (0,5đ) Hai điểm A và A/ gọi là đối xứng nhau qua điểm O nếu d là đường trung trực
B. Tự luận
Đáp án
Thang điểm
Câu 1: 
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 2: 
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Điểm
Trường .	KIỂM TRA 1 TIẾT
Lớp 8A.	Môn : Hình học 8 
Họ và tên: 	Thời gian: 45 phút
Đề 1
A. Trắc nghiệm:
I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu có kết quả đúng. (1,5đ)
Câu 1: Tổng số đo các góc của một tứ giác bằng bao nhiêu độ ?
a. 900	 	b. 1800	c. 2700	d. 3600
Câu 2: Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là:
	a. Hình thang cân	b. Hình chữ nhật 	c. Hình thoi	d. Hình vuông
Câu 3: Trong các tứ giác sau, tứ giác nào có tâm đối xứng nhưng không có trục đối xứng ?
	a. Hình bình hành	b. Hình chữ nhật	c. Hình thoi	d. Hình vuông
II. Nối cột A với cột B để được biểu thức đúng. (1,5đ)
Cột A
Ghép
Cột B
1. Tứ giác có hai cạnh đối song song
1 – 
a) là hình thang
2. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
2 – 
b) là hình thang cân
3. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau
3 – 
c) là hình bình hành
d) là hình chữ nhật
III. Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng: (1đ)
1. Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nữa cạnh ấy thì tam giác đó là ................................................................................................................................
2. Hai điểm A và A/ gọi là đối xứng nhau qua đường thẳng d nếu d là ............................
...................................của đoạn thẳng nối hai điển đó
B. Tự luận:
Bài 1 (2đ) Cho tam giác ABC có M,N lần lượt là trung điển của các cạnh AB, AC. Biết 
MN = 2,5cm, Tính độ dài cạnh BC
Bài 2 (4đ) Cho tứ giác ABCD có M,N,P,Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA
Chứng minh tứ giác MNPQ là hình bình hành.
b. Hai đường chéo AC và BD của tứ giác ABCD có điều kiện gì thì MNPQ là hình thoi. 
Điểm
Trường .	KIỂM TRA 1 TIẾT
Lớp 8A.	Môn : Hình học 8 
Họ và tên: 	Thời gian: 45 phút
Đề 2
A. Trắc nghiệm:
I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu có kết quả đúng. (1,5đ)
Câu 1: Tổng số đo các góc của một tứ giác bằng bao nhiêu độ ?
a. 900	 	 b. 3600	c. 2700	d. 1800
Câu 2: Trong các tứ giác sau, tứ giác nào có tâm đối xứng nhưng không có trục đối xứng ?
	a. Hình thoi	b. Hình vuông	c. Hình bình hành	d. Hình chữ nhật
Câu 3: Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là:
	a. Hình chữ nhật	b. Hình thang cân	c. Hình vuông	d. Hình thoi 
II. Nối cột A với cột B để được biểu thức đúng. (1,5đ)
Cột A
Ghép
Cột B
1. Tứ giác có hai cạnh đối song song là
1 – 
a) hình chữ nhật
2. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là
2 – 
b) hình bình hành 
3. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là
3 – 
c) hình thang cân
d) hình thang
III. Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng: (1đ)
1. Trong một ............................................, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nữa cạnh huyền 
2. Hai điểm A và A/ gọi là đối xứng nhau qua điểm O nếu d là ............................
...................................của đoạn thẳng nối hai điển đó
B. Tự luận:
Bài 1 (2đ) Cho tam giác ABC có M,N lần lượt là trung điển của các cạnh AB, AC. Biết 
BC = 5cm. Tính độ dài cạnh MN
Bài 2 (4đ) Cho tứ giác ABCD có M,N,P,Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA
Chứng minh tứ giác MNPQ là hình bình hành.
b. Hai đường chéo AC và BD của tứ giác ABCD có điều kiện gì thì MNPQ là hình thoi. 

Tài liệu đính kèm:

  • docHINH 8TIET 25THEO CHUAN.doc