Ngày soạn : Tuần 29 Tiết 116.
Ngày dạy: TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
I/ Mục tiêu bài học: học sinh:
1.Kiến thức : Thấy được biểu cảm là một yếu tố không thể thiếu trong những bài văn nghị luận hay. Nó có sức lay động mạnh mẽ đối với người đọc, người nghe.
- Nắm được những yêu cầu cần thiết của việc đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận để việc nghị luận có thể đạt được hiệu quả cao hơn.
2.Kỹ năng : Rèn luyện và nâng cao kĩ năng viết văn nghị luận .
3.Tư tưởng : Ý thức khi đưa những yếu tố đó vào văn bản
II Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 8 (Không có học tin hoc) Cả năm: 37 tuần(144 tiềt) Học kì I: 19 tuần=74 tiêt (18 tuần x 4tiết= 72 tiết; 1 tuần (thi học kì) x 2 tiết= 2 tiết) Học kì II : 18 tuần=70 tiết (17 tuần x 4 tiết = 68; 1 tuần( thi học kì) x 2 tiết=2 tiết) HỌC KÌ I Tuần Tiết Tên bài Số tiết Ghi chú 1 1,2 3 4 1 Tôi đi học Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ Tính thống nhất về chủ đề của văn bản Luyện tập tính thống nhất về chủ đề của văn bản 2 1 1 Tiến trình dạy học mới Tích hợp kĩ năng sống Tích hợp kĩ năng sống Tự học có hướng dẫn. Tích hợp kĩ năng sống 2 5,6 7 8 2 Trong lòng mẹ Trường từ vựng Bố cục của văn bản Tạo lập văn bản 2 1 1 Tiến trình dạy học mới Tích hợp môi trường,KNS Tích hợp môi trường,KNS Tích hợp kĩ năng sống 3 9 10 11,12 3 Tức nước vỡ bờ Xây dựng đoạn văn trong văn bản Viết bài Tập làm văn số 1 Tạo lập văn bản(tt) 2 1 1 Tiến trình dạy học mới Tích hợp kĩ năng sống Tích hợp kĩ năng sống 4 13,14 15 16 4 Lão Hạc Từ tượng hình, từ tượng thanh Liên kết các đoạn văn trong văn bản Luyện tập tạo lập văn bản 2 1 1 Tiến trình dạy học mới Tích hợp kĩ năng sống Tích hợp kĩ năng sống 5 17 18,19 20 5 Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội Chủ đề: Tóm tắt văn bản tự sự và luyện tập tóm tắt văn bản tự sự Trả bài Tập làm văn số 1 Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự 1 2 1 Tiến trình dạy học mới Tích hợp kĩ năng sống Tích hợp kĩ năng sống 6 21,22 23 24 6 Cô bé bán diêm Trợ từ, thán từ Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự Luyện tập miêu tả, biểu cảm trong vbTS 2 1 1 Tiến trình dạy học mới Tích hợp kĩ năng sống Tích hợp kĩ năng sống Tích hợp kĩ năng sống 7 25,26 27 28 7 Đánh nhau với cối xay gió Tình thái từ Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm Rèn luyện kỹ năng viết đv TS+MT,BC 2 1 1 Tích hợp kĩ năng sống 8 29,30 31 32 8 Chiếc lá cuối cùng Chương trình địa phương phần tiếng Việt Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm Rèn luyện kỹ năng viết đv TS+MT,BC(tt) 2 1 1 Tích hợp kĩ năng sống Trãi nghiệm sáng tạo 9 33,34 35,36 9 Hai cây phong Viết bài Tập làm văn số 2 Luyện tập lập dàn ý cho bài văn TS+MT,BC 2 2 Tích hợp kĩ năng sống Tích hợp môi trường 10 37 38 39 40 10 Ôn tập truyện kí Việt Nam Thông tin về ngày trái đất Nói quá Nói giảm nói tránh Luyện tập lập dàn ý cho bài văn TS+MT,BC (tt) 1 1 1 1 Tiến trình dạy học mới Trãi nghiệm sáng tạo Tích hợp môi trường,KNS Tích hợp kĩ năng sống Tích hợp kĩ năng sống 11 41 42 43 44 11 Kiểm tra văn Câu ghép Luyện nói: Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh Luyện tập câu ghép 1 1 1 1 Tích hợp kĩ năng sống Tích hợp kĩ năng sống 12 45 46 47 48 12 Ôn dịch thuốc lá Câu ghép (tiếp) Phương pháp thuyết minh Trả bài kiểm tra Văn, bài TLV số 2 Luyện tập câu ghép 1 1 1 1 Tích hợp kĩ năng sống Tích hợp môi trường Tích hợp kĩ năng sống Tích hợp gd ANQP 13 49 50 51 52 13 Bài toán dân số Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh Chương trình địa phương phần văn LT đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh 1 1 1 1 Tích hợp kĩ năng sống Tích hợp môi trường Tiến trình dạy học mới Trãi nghiệm sáng tạo 14 53 54 55,56 14 Dấu ngoặc kép Luyện nói: Thuyết minh một thứ đồ dùng Viết bài Tập làm văn số 3 LT đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh (tt) 1 1 2 Tiến trình dạy học mới Trãi nghiệm sáng tạo 15 57 58 59 60 15 Ôn luyện về dấu câu Ôn tập tiếng Việt Thuyết minh về một thể loại văn học Đập đá ở Côn Lôn LT thuyết minh về 1 thể loại vh 1 1 1 1 16 61 62 63 64 16 Hướng dẫn đọc thêm: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác, Muốn làm thằng Cuội Kiểm tra Tiếng Việt Ông Đồ Ôn tập thơ thất ngôn 1 1 1 1 Tích hợp tư tưởng HCM, Tích hợp gd ANQP 17 65 66 67 68 17 . HDĐT: Hai chữ nước nhà Trả bài Tập làm văn số 3 Trả bài kiểm tra Tiếng Việt Ôn tập Ôn tập thơ thất ngôn (tt) 1 2 1 Tích hợp tưtưởngHCM Tích hợp TTHCM 18 69, 70 Kiểm tra học kì I 2 19 71,72 73,74 18 Hoạt động ngữ văn: Làm thơ 7 chữ Trả bài kiểm tra học kì I Ôn tập tổng hợp cuối học kỳ 2 2 Tiến trình dạy học mới Trãi nghiệm sáng tạo HỌC KÌ II 20 75,76 77 78 19 Nhớ rừng Câu nghi vấn Quê hương Ôn tập 2 1 1 Tích hợp kĩ năng sống Tích hợp môi trường Tích hợp kĩ năng sống Tích hợp kĩ năng sống 21 79 80 81 82 20 Khi con tu hú Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh Câu nghi vấn (tiếp) Tức cảnh Pác Bó Ôn tập 1 1 1 Tích hợp kĩ năng sống Tích hợp kĩ năng sống Tích hợp tư tưởng HCM 22 83 84 85,86 Thuyết minh về một phương pháp (cách làm) Câu cầu khiến Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh 1 1 2 Tích hợp kĩ năng sống Tích hợp kĩ năng sống 23 87 88 89 90 Ôn tập về văn bản thuyết minh Ngắm trăng, Đi đường Câu cảm thán Chiếu dời đô 1 1 1 1 Tích hợp kĩ năng sống Tích hợp kĩ năng sống, Tích hợp TTHCM Tích hợp kĩ năng sống Tích hợp kĩ năng sống, gd ANQP 24 91 92, 93 94 Câu trần thuật Viết bài Tập làm văn số 5 Câu phủ định 1 2 1 Tích hợp kĩ năng sống Tích hợp kĩ năng sống, tich hợp môi trường Tích hợp kĩ năng sống 25 95,96 97,98 Chương trình địa phương phần văn Hịch tướng sĩ 2 2 Tích hợp kĩ năng sống Tích hợp kĩ năng sống Tích hợp KNS, TTHCM, gd ANQP 26 27 99 >102 103 104 105 106 Chủ đề: Hoạt động giao tiếp +Hành động nói (2 tiết) + Hội thoại (2 tiết) Trả bài Tập làm văn số 5 Nước đại Việt ta Ôn tập về luận điểm Viết đoạn văn trình bày luận điểm 4 1 1 1 1 Tích hợp kĩ năng sống Tích hợp TT HCM, gd ANQP 28 107 108 109 110 Bàn luận về phép học Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào trong văn nghị luận 1 1 1 1 29 111,112 113,114 Viết bài Tập làm văn số 6 Thuế máu 2 2 Tích hợp tư tưởng HCM Tích hợp kĩ năng sống 30 115,116 117 118 Đi bộ ngao du Kiểm tra văn Lựa chọn trật tự từ trong câu 2 1 1 Tích hợp môi trường Tích hợp kĩ năng sống 31 119,120 121 122 Ông Giuốc – đanh mặc lễ phục Trả bài Tập làm văn số 6 Lựa chọn trật tự từ trong câu (LT) 2 1 1 Tích hợp kĩ năng sống 32 123 124 125 126 Tìm hiểu về các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận Chữa lối diễn đạt (lỗi lôgic) Ôn tập phần Tiếng Việt học kì II 1 1 1 1 33 127,128 129,130 Viết bài Tập làm văn số 7 Tổng kết phần văn 2 2 Tích hợp môi trường 34 131 132 133 134 Kiểm tra Tiếng Việt Văn bản tường trình Luyện tập làm văn bản tường trình Chương trình địa phương phần văn 1 1 1 Tích hợp kĩ năng sống Tích hợp môi trường 35 135 136 137,138 Trả bài kiểm tra Văn-Tiếng Việt Trả bài TLVăn số 7 Ôn tập phần Tập làm văn 1 1 2 36 139,140 Kiểm tra học kì II 2 37 141 142 143 144 Văn bản thông báo Chương trình địa phương phần TV Luyện tập làm văn bản thông báo Trả bài kiểm tra học kì II 1 1 1 1 Tích hợp kĩ năng sống Ngày soạn : Tuần 29 Tiết 116. Ngày dạy: TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I/ Mục tiêu bài học: học sinh: 1.Kiến thức : Thấy được biểu cảm là một yếu tố không thể thiếu trong những bài văn nghị luận hay. Nó có sức lay động mạnh mẽ đối với người đọc, người nghe. - Nắm được những yêu cầu cần thiết của việc đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận để việc nghị luận có thể đạt được hiệu quả cao hơn. 2.Kỹ năng : Rèn luyện và nâng cao kĩ năng viết văn nghị luận . 3.Tư tưởng : Ý thức khi đưa những yếu tố đó vào văn bản II Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Ra quyết định: lựa chọn yếu tố biểu cảm,để tạo lập bài văn nghị luận có hiệu quả. - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ,ý tưởng,lắng nghe/phản hồi tích cực về vai trò của yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận. III. Các phương pháp dạy học tích cực: - Thảo luận trao đổi để xác định yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận. - Thực hành viết tích cực:viết đoạn văn nghị luận có sử dụng yếu tố biểu cảm theo các yêu cầu cụ thể. IV/ Chuẩn bị của thầy và trò: 1-Thầy : Bảng phụ và một số tư liệu có liên quan 2-Trò :Học bài cũ, chuẩn bị bài mới theo hướng dẫn của giáo viên V/ Tiến trình tiết dạy : 1-Ổn định tổ chức : (1’) 2-Kiểm tra bài cũ : 3-Bài mới : a-Giới thiệu bài : (1’) b-Dạy bài mới Ngày soạn Ngày dạy: Tuần 1 Tiết 1,2 NHỚ RỪNG (Thế Lữ ) I-MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS : - Cảm nhận được niềm khát khao tự do mãnh liệt, nổi chán ghét sâu sắc cái thực tại tù túng, tầm thường, giả dối được thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt ở vườn bách thú. -Thấy được nét đẹp riêng của thơ lãng mạn Việt Nam:mãnh liệt trong tư tưởng và cảm xúc;mới mẻ phóng túng của ngôn từ,hình ảnh,nhịp điệu. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng cảm thụ thơ mới thời kì 1930-1945. 3. Thái độ: Giáo dục tình yêu tự do. * Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường. - Liên hệ :môi trường của chúa sơn lâm II Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Giao tiếp: trao đổi và trình bày suy nghĩ về nỗi chán ghét thực tại tầm thường,tù túng,trân trọng niềm khao khát cuộc sống tự do của nhân vật trữ tình trong bài thơ. - Suy nghĩ sáng tạo: phân tích bình luận về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ. -Tự quản bản thân:qúy trọng cuộc sống,sống có ý nghĩa. IIICác phương pháp dạy học tích cực: - Học theo nhóm: thảo luận trao đổi phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản. - Động não : suy nghĩ về tâm sự của nhân vật trữ tình trong văn bản. IV- CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của GV: - Đọc kỹ SGK, SGV,STK và các sách tham khảo .Soạn giáo án - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, tranh ảnh về tác giả. 2.Chuẩn bị của HS: - Đọc văn bản - Trả lời các câu hỏi trong SGK phần Đọc-hiểu văn bản. V-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp:.(1’) Kiểm tra sĩ số,tác phong HS 2. Kiểm tra bài cũ: (3’ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3.Giảng bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) Ở Việt Nam khoảng những năm 30 của thế kỷ xx đã xuất hiện phong trào thơ mới rất sôi động, được coi là một cuộc cách mạng trong thơ ca, một thời đại thi ca. Đó là một phong trào thơ có tính chất lãng mạng tư sản (1932 – 1945) gắn liền với tên tuổi của những nhà thơ trẻ nổi tiếng như Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bính, Tế Hanh. Thơ mới phân biệt với thơ cũ chủ yếu chỉ những bài thơ Đường luật là ở chổ số tiếng, số câu, vần nhịp trong bài thơ rất tự do, phóng khoáng, không bị gò bó bằng niêm luật chặt chẽ, rắc rối mà chỉ theo dòng cảm xúc của người ... S đọc bài HS các nhóm tiến hành thảo luận và trình bày +Người viết : một cá nhân, hay một cơ quan +Người nhận : người dưới quyền hay những người quan tâm đến nội dung thông báo +Nội dung : một kế hoạch , một công việc cần thực hiện +Mục đích : truyền đạt công việc cho cấp dưới biết để họ thực hiện +Hình thức : thường theo mẫu Nhận xét và bổ sung +HS trình bày khái niệm +HS tự trình bày +HS thảo luận nhóm hai người và trình bày Trường hợp a: HS cần viết văn bản tường trình để công an giải quyết Trường hợp b: viết văn bản thông báo Trường hợp c: viết thông báo hoặc giấy mời HS thảo luận và trình bày Văn bản thông báo về cơ bản có ba nội dung chính: Phần mở đầu Phần nội dung thông báo Phần kết thúc +Văn bản tường trình thì ghi rõ họ tên và chức vụ của người gởi Văn bản thông báo thì ghi ở phần đầu văn bản : tên cơ quan chủ quản và đơn vị trực thuộc I/ Tìm hiểu: II/Bài học: 1-Đặc điểm : -Thông báo là loại văn bản truyền đạt thông tin từ cơ quan , đoàn thể, hay người tổ chức cho người dưới quyền, thành viên đoàn thể hoặc những ai quan tâm đến nội dung thông báo biết để thực hiện -Hình thức văn bản thông báo cần theo mẫu quy định 2-Cách viết: a-Phần mở đầu: -Tên cơ quan, đơn vị (góc trái) -Quốc hiệu, tiêu ngữ -Thời gian địa điểm( ghi góc phải) -Tên văn bản( in hoa) b-Phần nội dung: ghi rõ vấn đề cần thông báo c-Phần kết thúc: -Nơi nhận ( phía trái) -Kí tên ( phía phải) 4-Dặn dò : (2’) -Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK +Học bài, nắm vững khái niệm, đặc điểm và cách viết văn bản thông báo +Cần phân biệt thông báo với chỉ thị, thông cáo... -Chuẩn bị bài mới : Chương trình địa phương phần tiếng việt +Chuẩn bị bài mới theo hệ thống câu hỏi SGK +Xem lại những nội dung về phần xưng hô và các quan hệ trong giao tiếp ========================================================== Ngày soạn : Ngày dạy: Tuần 37 . Bài 34 Tiết 146 LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN THÔNG BÁO I/ Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: 1.Kiến thức:Ôn tập lại những kiến thức về văn bản thông báo : mục đích, yêu cầu, cấu tạo của một văn bản thông báo. 2.Kĩ năng:Nâng cao năng lực viết văn bản thông báo cho học sinh 3.Thái độ:Rèn luyện kĩ năng viết văn bản hành chính công vụ. II Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Giao tiếp: hiệu quả bằng văn bản thông báo. - Ứng xử: biết sử dụng văn bản thông báo phù hợp với mục đích giao tiếp,hoàn cảnh giao tiếp và đối tượng giao tiếp. III. Các phương pháp dạy học tích cực: - Phân tích các tình huống cần trình bày bằng văn bản thông báo. - Thực hành : viết văn bản thông báo phù hợp với đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp. - Học theo nhóm: trao đổi phân tích về những đặc điểm,cách tạo lập văn bản thông báo. - Trình bày 1 phút IV/ Chuẩn bị của thầy và trò: 1-Thầy : Bảng phụ và một số tư liệu có liên quan 2-Trò : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới theo hướng dẫn của giáo viên V/ Tiến trình tiết dạy : 1-Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra vệ sinh , sĩ số 2-Kiểm tra bài cũ : Không tiến hành 3-Bài mới : a-Giới thiệu bài : (1’) Tiết này chúng ta luyện tập làm văn bản thông báo b-Vào bài mới : TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung 10’ 29’ Hoạt động 1: -Hãy cho biết tình huống nào cần viết văn bản thông báo? Ai thông báo và thông báo cho ai? -Nội dung và thể thức một văn bản thông báo? -Văn bản thông báo khác với văn bản tường trình như thế nào? Hoạt động 2: -Gọi học sinh đọc bài tập 1 và xác định yêu cầu đề. Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và trình bày. GV nhận xét -Gọi HS đọc bài tập 2 -Chỉ ra những chỗ sai trong văn bản thông báo trên? GV bổ sung -Trên cơ sở đó, hãy chữa lại cho phù hợp? GV cho học sinh làm việc theo nhóm. Gọi HS đọc và nhận xét. -Hãy nêu một số tình huống cần viết văn bản thông báo? Bài tập 4 yêu cầu học sinh về nhà thực hiện +Khi có một công việc nào đó cần triển khai cho mọi người cùng thực hiện thì viết thông báo Người viết là người quản lí, cấp trên , người nhận là những người cấp dưới hoặc những ai quan tâm đến nội dung thông báo. + Một văn bản thông báo cần có ba phần : phần mở đầu, phần nôi dung và phần kết thúc. +HS tự trình bày. +Hãy chọn loại văn bản thích hợp trong những tình huống sau: HS thảo luận và trình bày a- Văn bản thông báo b-Văn bản báo cáo c-Văn bản thông báo +Học sinh đọc văn bản +Những chỗ sai trong văn bản: thiếu số công văn, thiếu nơi gởi ở góc trái phía dưới, nội dung thông báo không phù hợp với tên văn bản +Học sinh sửa chữa văn bản thông báo và trình baỳ Nhận xét và bổ sung +Những tình huống cần viết văn bản thông báo: UBND thông báo cho nhân dân biết kế hoạch di dời chỗ ở, ... I/ Ôn tập lí thuyết: II/Luyện tập: Bài tập 1: a- Văn bản thông báo b-Văn bản báo cáo c-Văn bản thông báo Bài tập 2: Những chỗ sai trong văn bản: thiếu số công văn, thiếu nơi gởi ở góc trái phía dưới, nội dung thông báo không phù hợp với tên văn bản 4-Củng cố (4’) -Hãy trình bày lại những đặc điểm của văn bản thông báo? 5. hướng dẫn về nhà : về nhà : +Hoàn thành lại tất cả các bài tập +Sưu tầm thêm một số tình huống cần viết văn bản thông báo -Chuẩn bị bài mới : Ôn tập tập làm văn +Ôn tập lại kiến thức về hai kiểu văn bản : thuyết minh và văn bản nghị luận +Tìm hiểu kĩ năng kết hợp các phương thức biểu đạt đã học. =================================================== Ngày soạn : Ngày dạy: Tuần 37 . Bài 34 Tiết 147 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( PHẦN TIẾNG VIỆT) I/ Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: Biết nhận ra sự khác nhau về từ ngữ xưng hô và cách xưng hô ở các địa phương Có ý thức tự điều chỉnh cách xưng hô của mình sao cho phù hợp với cách xưng hô của ngôn ngữ toàn dân trong những hoàn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức trang trọng II/ Chuẩn bị của thầy và trò: 1-Thầy : Bảng phụ và một số tư liệu có liên quan 2-Trò : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới theo hướng dẫn của giáo viên III/ Tiến trình tiết dạy : 1-Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra vệ sinh , sĩ số 2-Kiểm tra bài cũ Không tiến hành 3-Bài mới : a-Giới thiệu bài : (1’) Tiết này ta tìm hiểu vài nét về cách xưng hô của địa phương so với cách xưng hô trong ngôn ngữ toàn dân qua tiết chương trình địa phương – phần tiếng việt b-Vào bài mới : TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức 27’ 12’ Hoạt động 1: -GV treo bảng phụ bài tập 1 SGK Hãy xác định từ xưng hô trong các đoạn trích trên? -Trong các từ xưng hô đó, từ nào là từ xưng hô địa phương, từ nào là từ xưng hô toàn dân, từ nào không phải từ địa phương cũng không thuộc lớptừ toàn dân? -Hãy tìm những từ xưng hô ở địa phương em và những địa phương khác mà em biết ? -Hãy trình bày những cách xưng hô ở địa phương em mà em biết? GV nhận xét và bổ sung Hoạt động 2: -Từ xưng hô địa phương có thể sử dụng trong những hoàn cảnh giao tiếp nào ? GV lấy ví dụ để chứng minh Bài tập 4 yêu cầu học sinh về nhà thực hiện. HS đọc bài tập +Các từ xưng hô : u ( đoạn a) và từ mợ ( đoạn b) +Trong đó, từ “u” là từ xưng hô địa phương, từ “mợ” là biệt ngữ xã hội nên khong thuộc lớp từ địa phương cũng không phải là từ toàn dân. +HS tự trình bày Đại từ trỏ người : tui, qua, tau, bầy tui, mi , hấn... Danh từ chỉ quan hệ thân thuộc cũng dùng để xưng hô : bọ, thầy, tía, má, mệ, bá, eng, ... +Với thầy cô giáo : thầy /cô –em/con +Với chị /em của mẹ mình : cháu- dì +Ông /bà : ông/ bà – cháu/ con ... +Từ xưng hô địa phương chỉ sử dụng trong những hoàn cảnh giao tiếp rất hẹp : là những người trong gia đình hoặc những người cùng địa phương, không dùng trong những hoàn cảnh giao tiếp có tính nghi thức Bài tập 1: -Từ “u” là từ xưng hô địa phương, từ “mợ” là biệt ngữ xã hội nên khong thuộc lớp từ địa phương cũng không phải là từ toàn dân. Bài tập 2: -Từ xưng hô địa phương: +Đại từ trỏ người : tui, qua, tau, bầy tui, mi , hấn... +Danh từ chỉ quan hệ thân thuộc cũng dùng để xưng hô : bọ, thầy, tía, má, mệ, bá, eng, ... -Cách xưng hô địa phương: +Với thầy cô giáo : thầy /cô –em/con +Với chị /em của mẹ mình : cháu- dì +Ông /bà : ông/ bà – cháu/ con ... Bài tập 3: Từ xưng hô địa phương chỉ sử dụng trong những hoàn cảnh giao tiếp rất hẹp : là những người trong gia đình hoặc những người cùng địa phương 4-Củng cố, hướng dẫn về nhà : (4’) - Về nhà : +Sưu tầm thêm một số từ xưng hô và cách xưng hô địa phương mà em biết +Lưu ý khi sử dụng những từ xưng hô và cách xưng hô địa phương Chuẩn bị bài mới : Luyện tập làm văn bản thông báo + Xem lại những đặc điểm và cách viết của văn bản thông báo +Vận dụng để giải quyết những bài tập trong SGK ========================================================== Ngày soạn : Ngày dạy: Tuần 37 . Bài 34 Tiết 148 TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM I/ Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: 1.Kiến thức:Qua tiết trả bài tự kiểm tra được kết quả mà mình đã làm được và chưa làm được trong bài kiểm tra tổng hợp. 2.Kĩ năng:Định ra được những phương hướng để sửa chữa và khắc phục những hạn chế và bổ sung những phần kiến thức còn thiếu , định hướng để khắc sâu kiến thức chuẩn bị cho năm học sau 3.Thái độ:Nâng cao kĩ năng tổng hợp kiến thức II/ Chuẩn bị của thầy và trò: 1-Thầy : Bài làm đã chấm và thống kê 2-Trò : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới theo hướng dẫn của giáo viên III/ Tiến trình tiết dạy : 1-Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra vệ sinh , sĩ số 2-Kiểm tra bài cũ Không tiến hành 3-Bài mới : a-Giới thiệu bài : (1’) b-Vào bài mới : TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung 6’s 13’ 10’ 10’ Hoạt động 1: -GV công bố điểm thi học kì cho học sinh. Hoạt động 2: -Hướng dẫn học sinh thực hiện đáp án cho bài thi bằng hình thức : giáo viên cho học sinh đọc từng câu hỏi và yêu cầu học sinh trả lời. -Riêng phần TLV, giáo viên cho học sinh trình bày dàn bài, chú ý những luận điểm cơ bản thể hiện. GV nhận xét và bổ sung Hoạt động 3: GV nhận xét ưu khuyết điểm bài làm *Ưu : -Có học bài, hiểu bài và nắm vững những kiến thức cơ bản *Khuyết : -Một số học sinh còn lười học, chưa nắm được những kiến thức về các tác phẩm, về phần tiếng việt, vẫn còn sai sót . -Việc vận dụng kiến thức còn hạn chế, nhất làn các em chưa quen kết hợp trong bài viết hai phương thức : thuyết minh và nghị luận nên đôi lúc viết như trả lời câu hỏi văn. Hoạt động 4: -Đọc cho học sinh tham khảo một số bài viết tốt. Nhận xét và chỉ rõ những ưu điểm. HS thực hiện bài tập kiểm tra tổng hợp cuối học kì theo hướng dẫn của giáo viên. +HS thảo luận nhóm và trình bày dàn bài cho đề bài tập tự luận. Nhận xét và bổ sung. HS tiếp nhận . HS đọc bài và nhận xét bài viết của các bạn. I/ 4.Củng cố, 5. Hướng dẫn về nhà : (4’) -Về nhà : xem lại toàn bộ những kiến thức đã học, tự nhận xét kiểm điểm kết quả học tập trong suốt năm học học qua, chuẩn bị những tiền đề tốt cho một năm học mới . Chúc một mùa hè đầy vui vẻ!
Tài liệu đính kèm: