Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 5 - Tiết 17 đến 20

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 5 - Tiết 17 đến 20

TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI

A.Mục tiêu cần đạt :

 * Giúp hs

- Hiểu rõ thế nào là từ địa phương , thế nào là từ biệt ngữ xh

- Biết sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xh đúng lúc , đúng chỗ . Tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xh , gây khó khăn trong giao tiếp

B.Chuẩn bị :

1.GV: Dự kiến khả năng tích hợp : Với văn ở các văn bản đã học , với tập làm văn qua bài tóm tắt tác phẩm tự sự

2.HS: Đọc, tìm hiểu và soạn bài

C.Tiến trình lên lớp :

1.On định tổ chức

2, Kiểm tra bài cũ :

- Thế nào là từ tượng hình , từ tượng thanh ? cho vd minh hoạ

3, Bài mới :

- Tiếng việt là thứ tiếng có tính thống nhất cao . Người Bắc Bộ , người trung bộ và người Nam Bộ có thể hiểu được tiếng nói của nhau . Tuy nhiên bên cạch sự thống nhất cơ bản đó , tiếng mỗi địa phương , mỗi tầng lớp xh cũng có những khác biệt về ngữ âm , từ vựng ngữ pháp . Vậy sự khác biệt đó như thế nào thì tiết học hôm nay sẽ trả lời cho câu hỏi đó .

 

doc 6 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 650Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 5 - Tiết 17 đến 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5: 	Ngày soạn 19/09/09
Tiết 17: 	Ngày dạy 20/09/09
TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI
A.Mục tiêu cần đạt :
 * Giúp hs 
- Hiểu rõ thế nào là từ địa phương , thế nào là từ biệt ngữ xh 
- Biết sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xh đúng lúc , đúng chỗ . Tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xh , gây khó khăn trong giao tiếp 
B.Chuẩn bị :
1.GV: Dự kiến khả năng tích hợp : Với văn ở các văn bản đã học , với tập làm văn qua bài tóm tắt tác phẩm tự sự 
2.HS: Đọc, tìm hiểu và soạn bài
C.Tiến trình lên lớp :
1.Oån định tổ chức 
2, Kiểm tra bài cũ :
- Thế nào là từ tượng hình , từ tượng thanh ? cho vd minh hoạ 
3, Bài mới :
- Tiếng việt là thứ tiếng có tính thống nhất cao . Người Bắc Bộ , người trung bộ và người Nam Bộ có thể hiểu được tiếng nói của nhau . Tuy nhiên bên cạch sự thống nhất cơ bản đó , tiếng mỗi địa phương , mỗi tầng lớp xh cũng có những khác biệt về ngữ âm , từ vựng ngữ pháp . Vậy sự khác biệt đó như thế nào thì tiết học hôm nay sẽ trả lời cho câu hỏi đó .
I. Từ địa phương :
 Gv yêu cầu hs quan sát vd trên bảng phụ 
(?) Hai từ bắp , bẹ đều có nghĩa là ngô , nhưng từ nào được dùng phổ biến hơn ? Tại sao ?
- Từ ngô được dùng phổ biến hơn vì nó nằm trong vốn từ vựng toàn dân , có tính chẩn mực văn hoá cao 
(?) Trong 3 từ trên từ nào là từ địa phương ? tạo sao 
- Hai từ bắp , bẹ là những từ địa phương vì nó chỉ được dùng trong phạm vi hẹp , chưa có tính chuẩn mực văn hoá cao 
(?) Vậy từ toàn dân khác từ địa phương ở điểm nào? 
( Hs đọc ghi nhớ sgk)
(?) Em hãy tìm một số vd minh hoạ ?
L Bài tập nhanh 
+ ùCác từ mè đen , trái thơm có nghĩa là gì ? chúng thuộc từ địa phương ở vùng nào ?
Nghĩa là vừng đen , quả dứa 
Từ địa phương vùng Nam Bộ 
II.Biệt ngữ xh :
 Gọi hs đọc vd sgk 
(?) Tại sao tác giả dùng 2 từ mẹ và mợ chỉ cùng một đối tượng ? Trước cách mạng tháng tám , trong tấm lớp xh nào thường dùng các từ mợ , cậu ?
- Mẹ và mợ là hai đồng nghĩa 
- Ơû xh ta trước cách mạng thánh tám , trong tầng lớp trung lưu , thượng lưu , con gọi mẹ là mợ 
(?) Các từ ngỗng , trúng tủ có nghĩa là gì ? Tầng lớp xh nào thường dùng các từ ngữ này ?
- Ngỗng la điểm 2 , trúng tủ có nghĩa là đúng cái phần đã học thuộc lòng 
- Tầng lớp sinh viên thường dùng 
 * Những từ như thế gọi là biệt ngữ xh 
(?) Vậy thế nào là biệt ngữ xh ? Cho vd minh hoạ 
(HS đọc ghi nhớsgk )
 VD : tầng lớp thị dân tư sản pháp thuộc gọi cha , mẹ là cậu mợ ; thời phong kiến vua tự xưng là trẫm , thức ăn của vu gọi là ngự thiện 
III. Sử dụng từ địa phương , biệt ngữ xh :
 (?) Khi sử dụng từ địa phương và biệt ngữ xh chúng ta cần chú ý điều gì ? Tại sao 
- Cần chú ý đến đối tượng giao tiếp ( người đối thoại người đọc) tình huống` giao tiếp ( nghiêm túc , trang trọng hay suồng sã , thân mật ) , hoàn cảnh giao tiếp ( thời đại đang sống , môi trường học tập , công tác ..) để đạt hiểu quả cao trong giao tiếp
(?) Trong các tác phẩm thơ , văn , các tác giả có thể sử dụng lớp từ này , vậy chúng có tác dụng gì ? 
- Tô đậm sắc thái địa phương hoặc tầng lớp xuất thân , tính cách của nhân vật 
(?) Có nên sử sụng lớp từ này một cách tuỳ tiện không ? tại sao ?
- Không nên lạm dụng lớp từ ngữ này một cách tuỳ tiện vì nó dễ gây ra sự tối nghĩa , khó hiểu 
(?) Dùng từ địa phương và biệt ngữ xh có tác dụng gì ?
(?) Muốn tránh lạm dụng từ địa phương chúng ta phải làm ntn? ( Ghi nhớ sgk )
I. Từ địa phương :
- Từ ngô được dùng phổ biến hơn vì nó nằm trong vốn từ vựng toàn dân
- Khác với từ ngữ toàn dân , từ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một ( hoặc một số) địa phương nhất định 
II.Biệt ngữ xã hợi :
- là những từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp xh nhất định 
III. Sử dụng từ địa phương , biệt ngữ XH :
+ Cần chú ý đến đối tượng giao tiếp , tính huống giao tiếp , hoàn cảnh giao tiếp 
+ Trong các tác phẩm thơ , văn các tác giả có thể sử dụng lớp từ này để tô đậm sắc thái địa phương hoặc tầng lớp xuất thân , tính cách nhân vật 
+Không nên lạm dụng lớp từ ngữ này một cách tuỳ tiện vì nó dễ gây ra sự tối nghĩa , khó hiểu 
* Ghi nhớ : sgk 
III, Luyện tập 
Bài tập 1 Tìm từ địa phương và từ toàn dân tương ứng 
ngái – xa ; chộ – thấy ; nón – mũ trái – quả ; chén – cái bát; vô – vào 
Bài tập 2 :Tìm một số từ của tầng lớp xh 
Học vẹt : học thuộc lòng một cách máy móc 	
Học tủ : đoán mò một số bài nào đó để học thuộc lòng 
Xơi gậy : điểm 1 
Dân phe phẩy : mua bán bất hợp pháp 
Bài tập 3 : những trường hợp nên dùng từ địa phương : 
4. Củng cố:
	- Từ ngữ địa phương
 - Biệt ngữ xã hội
	- cách sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
5. Dăn dị: : Học phần ghi nhớ ; Làm hết bài tập còn lại 
Soạn bài mới “ Trợ từ , thán từ”
---------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 5: 	 Ngày soạn 25/09/09
Tiết 18: 	 Ngày dạy 31/09/09
TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
A.Mục tiêu cần đạt :
 * Giúp hs 
	- Nắm được mục đích và cách thức tóm tắt một vb tự sự 
	- Luyện tập kĩ năng tóm tắt vb tự sự 
B.Chuẩn bị :
 1.GV: Dự kiến khả năng tích hợp : Với văn qua các vb đã học , với tiếng việt qua bài Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xh 
Một số vb 
 2.HS: Đọc, tìm hiểu và soạn bài
C.Tiến trình lên lớp :
 1,Ổn định tổ chức :
 2. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu tác dụng của việc liên kết trong đoạn văn ?
- Có thể sử dụng những phương tiện liên kết nào để thể hiện quan hệ giữa các đoạn văn ?
 3, Bài mới : Chúng ta đang sống trong một thời đại bùng nổ thông tin , nghĩa là có rất nhiều lượng thông tin được cập nhật hằng ngày trên các kênh phát tin khác nhau ( sách báo , truyền hình ,mạng in – tơ – nét ), hoặc khi ra đường chúng ta chứng kiến một sự việc nào đó , về nhà kể tóm tắt cho gia đình xem , xem một cuốn sách, một bộ phim mới chiếu , ta có thể tóm tắt lại cho người chưa đọc , chưa xem biết . Vậy tóm tắt là gì ? cách tóm tắt như thế nào? thì bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được điều đó .
I.Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự ?
 Gv yêu cầu hs tìm hiểu mục II. 1 và trả lời câu hõi sau 
(?) Nội dung đoạn văn trên là ở vb nào ? Tại sao em biết được điều đó ?
- Vb STTT ( đã học ở lớp 6). Biết được là nhờ vào các nhân vật chính và sự việc chính 
(?) So sánh đoạn văn trên với nguyên văn của vb ? (HSTLN)
- Nguyên văn truyện dài hơn 
- Số lượng các chi tiết và nhân vật dài hơn 
- Lời văn trong truyện khách quan hơn 
 * Viết đoạn văn trên người ta gọi là tóm tắt vb tự sự . 
Gọi 1 hs đọc yêu cầu phần I. 2 
(?)Vậy theo em , thế nào là tóm tắt vb tự sự ? hãy lựa chon câu dúng nhất trong các câu sau ?( câu b)
(?) Gọi hs đọc ghi nhớ sgk 
 2, Cách tóm tắt vb tự sự 
a, Những yêu cầu đối với vb tóm tắt 
 Gv yêu cầu hs đọc thầ đoạn văn tóm tắt mục II. 1 
(?) Vb tóm tắt trên ù có nêu được nội dung chính của văn bản ấy không ?
(?) Từ việc tìm hiểu trên , hãy cho biết các yêu cầu đối với một vb tóm tắt ?
- Đáp ứng đúng mục đích , yêu cầu tòm tắt 
- Bảo đảm tính khách quan : trung thành với vb được tóm tắt , không thêm bớt các chi tiết , sự việc không có trong tác phẩm , không chen vào bản tóm tắt các ý kiến bình luận , khen chê của các nhân người tóm tắt 
- Đảm bảo tính hoàn chỉnh : dù ở mức độ khác nhau , nhưng bản tóm tắt phải giúp người đọc hình dung được toàn bộ câu chuyện ( mở đầu , phát triển , kết thúc 
- Bảo đảm tính cân đối : số dòng tóm tắt dành cho các sự việc chính , nhân vật chính , chi tiết tiêu biểu và các chương , mục , phần  một cách phù hợp 
(?) văn bản tĩm tắt trên cĩ gì khác so với văn bản ấy( về độ dài, về lời văn, về số lượng nhân vật, sự việc..)?
 - b, Các bước tóm tắt vb (?) Muốn viết được một vb tóm tắt , theo em phải làm những việc gì ? Những việc ấy phải thực hiện theo những trình tự nào ?( HSTLN) 
Gọi hs đọc ghi nhớ sgk 
I.Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự?
Là dùng lời văn của mình trình bày một cách ngắn gọn nội dung chính ( bao gồm sự việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng ) của vb đó 
2, Cách tóm tắt vb tự sự 
 a, Những yêu cầu đối với vb tóm tắt 
- Vb tóm tắt cần phải phản ánh trung thành nd của vb được tóm tắt 
- Đảm bảo tính hoàn chình : dù ở mức độ khác nhau , nhưng bản tóm tắt phải giúp người nđọc hình dung được toàn bộ câu chuyện 
- Đảm bảo tính cân đối : số dòng tóm tắt cho các sự việc chính , nhân vật chính , chi tiết tiêu biểu và các chương mục , phần một cách phù hợp
 b, Các bước tóm tắt vb 
- đọc kĩ tác phẩm được tóm tắt để nắm nội dung của nó 
- xác định nội dung chính cần tóm tắt : lựa chọn các nhân vật quan trọng , những sự việc tiêu biểu 
- Sắp xếp nội dung chính theo một trật tự hợp lí 
- Vb tóm tắt bằng lời văn của mình 
4. Củng cố
 - những yêu cầu đối với việc tĩm tắt văn bản
 - các bước tĩm tắt văn bản
5. Dặn dị: : Học thuộc ghi nhớ sgk 
Soạn bài mới “ Luyện tập tóm tắt vb”
----------------------------------------------------------------------------------
Tuần 5: 	 Ngày soạn 29/09/09
Tiết 19: 	 Ngày dạy 31/09/09
LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
A.Mục tiêu cần đạ:
 * Giúp hs 
- Vận dụng các kiến thức đã học ở tiết 18 vào việc luyện tập tóm tắt văn bản tự sự 
- Rèn kĩ năng thao tác tóm tắt vb tự sự 
B.Chuẩn bị :
 1.GV:Dự kiến khả năng tích hợp : các vb Văn và các kiến thức về Tiếng Việt đã học 
 2.HS: Đọc, tìm hiểu và soạn bài
C.Tiến trình lên lớp :
 1,Ổn định tổ chức 
 2, Kiểm tra bài cũ : 
Thế nào là tóm tắt vb tự sự ? Nêu cách tóm tắt vb tự sự ?
 3, Bài mới : Tiết trước chúng ta đã đi tìm hiểu thế nào là tóm tắt vb tự sự và cách tóm tắt . Tiết này chúng ta sẽï luyện tập 
Bài tập 1 ; 
 Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 1 
(?) Nhận xét về bản tóm tắt trong sgk?
(?) Theo em , sắp xếp các sự việc như thế nào là hợp lí ?( HSTLN)
(?) Trên cơ sở đã sắp xếp lại các sự việc , em hãy viết tóm tắt lại đoạn văn ?( khoảng 10 dòng )
Gọi 2-3 hs trình bày – HS nhân xét sau đó giáo viết chốt ý 
Bài tập 2 :
 Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 2 
(?) Hãy nêu lên những sự việc tiêu biểu và các nhân vật quan trọng trong đoạn trích Tức nước vở bờ sau đó hãy viết một vb tóm tắt đoạn trích ( khoảng 10 dòng )
Bài tập 3 :
 (?) Tại sao nói các vb Tôi đi học của Thanh Tịnh và trong Lòng mẹ của Nguyên Hồng rất khó tóm tắt ? Nếu muốn tóm tắt thì phải làm gì ?(HSTLN)
Bài tập 1 
- a, bản tóm tắtõ nêu tương đối đầy đủ các sự việc , nhân vật chính , nhưng trình tự còn lộn xộn
- b, sắp xếp các ý theo trình tự thích hợp
+ b, ( Lão Hạc có một người con trai , một mảnh vườn và một con chó vàng )
+ a, ( con trai lão đi phu đồn cao su , lão chỉ còn lại “ cậu vàng”
+ d, vì muốn giữ lại mãnh vườn cho con , lão phải bán con chó 
+ c, , lão mang tiền dàng dụm được giử mông giáo và nhờ ông trông coi mãnh vườn 
+ g, Cuộc sống mỗi ngày một khó khăn , lão kiếm được gì ăn nấy và bị ốm một trân khủng khiếm 
+ e, Một hôm lão xin Binh Tư ít bả chó 
+ i,ông giáo rất buồn khi nghe Binh Tư kể chuyện ấy 
+ h, lão bổng nhiên chết – cái chết thật dữ dội 
+ k, cả làng không hiểu vì sao lão chết , trừ Binh Tư và ông giáo .
-c, Viết đoạn văn ( 10 phút) Hướng dẫn hs viết 
Bài tập 2 :
- Nhân vật chính trong vb Tức nước vở bờ là chị Dậu 
- Sự việc tiêu biểu : Chị Dậu chăm sóc chồng bị ốm và đánh lại cai lệ người nhà lí trưởng để bảo vệ anh Dậu 
Bài tập 3 :
Tôi đi học và Trong lòng mẹ là 2 tác phẩm tự sự nhưng rất giàu chất thơ , ít sự việc ( truyện ngắn trữ tình ) tác giả chủ yếu tập trung miêu tả cảm giác và nội tâm nhân vật nên rất khó tóm tắt 
- Nếu muốn tóm tắt hai vb này thì trên thực tế là chúng ta phải viết lại truyện . Đây là công việc khó khăn , cần phải có thời gian và vốn sống cần thiết mới thực hiện được 
4. Củng cố
	Cách tĩm tắt văn bant tự sự
	Chú ý khi tĩm tắt văn bản: nêu các sự việc, nhân vật đầy đủ,
5. Dặn dị: : Làm hết bài tập còn lại 
Soạn bài tiếp theo “ Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự”
Tuần 5: 	 Ngày soạn 28/09/09
Tiết 20: 	 Ngày dạy 03/10/09
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1
A.Mục tiêu cần đạt:
 * Giúp hs
- Ôn lại kiến thức về kiểu văn bản tự sự kết hợp với việc tóm tắt tác phẩm tự sự 
- Rèn luyện kĩ năng về ngôn ngữ và kĩ năng xd vb 
B.Chuẩn bị :
 1.GV:Dự kiến khả năng tích hợp : với các vb tự sự đã học trong chương trình ngữ văn 6, 7
 2. HS: Đọc, tìm hiểu và soạn bài
C.Tiến trình lên lớp :
 1, Ổn định tổ chức :
 2, Kiểm tra bài cũ 
 3, Bài mới ;
I.Đề bài :
Từ bài văn “ Tôi đi học” của nhà văn Thanh Tịnh . Em hãy kể lại chuyện ngày đầu tiên đi học của em 
II. Yêu câu :
Ngôi kể : Thứ nhất 
nội dung : kể lại chuyện ngày đầu tiên đi học 
Thể loại : tự sự kết hợp biểu cảm 
III.Dàn bài
 1, Mb : Giới thiệu nhân vật và hoàn cảnh 
 2, Tb : Tâm trạng trên đường tới trường như thế nào ? 
Quang cảnh xung quanh và mọi người xa sao ?
Khi đần trường quang cảnh ntn? 
Kể lại diễn biến buổi khai giảng 
Kết thúc buổi khai giảng như thế nào 
 3, Kb ; Cảm nghĩ của em về buổi khai giảng đó 
IV.Nhận xét chung
 +Ưu điểm : Đa số hs xác định đúng yêu cầu của đề 
Biết kết hợp yếu tố biểu cảm trong khi viết 
Bố cục rõ ràng , cân đối giữa 3 phần 
Chữ viết đẹp 
 + Hạn chế : Tuy nhiên còn một số em còn lười học không nắm được yêu cầu của 
đề 
Chữ viết thì cẩu thả , sai lỗi chính tả nhiều 
Chưa biết kết hợp yếu tố biểu cảm trong khi viết bài 
Câu văn viết lủng củng 
 D Sửa bài 
 Câu văn sai 
 Lí do sai 
Hôm đó , tôi được bố đưa đến chường 
Sai lỗi chính tả 
l/n: lớp tơi-> nớp tơi, nớn nên
ch/tr
 - d/r/gi
V. Đọc một số bài tốt và một số bài còn yếu kém
Bài tốt :
Bài yếu kém :
VI. Trả bài :
4. Củng cố
5. Dặn dị: : những vấn đề cần chuẩn bị cho bài viết sau 
 Soạn bài; Cơ bé bán diêm

Tài liệu đính kèm:

  • docNGU VAN 8 TUAN 5 Hoang Xuan Phuong.doc