Giáo án Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 8 - Chủ điểm tháng 4: Hòa bình và hữu nghị

Giáo án Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 8 - Chủ điểm tháng 4: Hòa bình và hữu nghị

Chủ điểm tháng 4

 HỊA BÌNH V HỮU NGHỊ

I/ YÊU CẦU GIÁO DỤC :

1/ Về nhận thức:

- Hiểu được một vài vấn đề chủ yếu hiện nay mà nhân loại đang quan tâm như tệ nạn ma tuý , bảo vệ môi trường , dân số , đói nghèo , thiên tai , dịch bệnh . . .

- Học sinh ý thức được ý nghĩa to lớn của ngày giải phóng hoàn toàn Miền Nam, thống nhất đất nước

2/ Về thái độ tình cảm:

- Biết tỏ thái độ không đồng tình với những sự việc , hiện tượng gây ra hậu quả xấu và tích cực ủng hộ những việc làm đúng phù hợp với mong muốn của mọi người

- Có lòng tự hào dân tộc, thái độ trân trọng và biết ơn cha anh đã hi sinh xương máu vì sự nghiệp thống nhất đất nước .

3/ Về kỹ năng, hành vi:

- Có kỹ năng thu nhận những thông tin về vấn đề đó

- Rèn luyện các kỹ năng tổ chức và điều khiển các hoạt động tổ chức

 

doc 5 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 2516Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 8 - Chủ điểm tháng 4: Hòa bình và hữu nghị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 07/04/2011
Ngày dạy:
Chủ điểm tháng 4 
 HỊA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ
I/ YÊU CẦU GIÁO DỤC :
1/ Về nhận thức: 
Hiểu được một vài vấn đề chủ yếu hiện nay mà nhân loại đang quan tâm như tệ nạn ma tuý , bảo vệ môi trường , dân số , đói nghèo , thiên tai , dịch bệnh . . . 
Học sinh ý thức được ý nghĩa to lớn của ngày giải phóng hoàn toàn Miền Nam, thống nhất đất nước 
2/ Về thái độ tình cảm:
Biết tỏ thái độ không đồng tình với những sự việc , hiện tượng gây ra hậu quả xấu và tích cực ủng hộ những việc làm đúng phù hợp với mong muốn của mọi người 
Có lòng tự hào dân tộc, thái độ trân trọng và biết ơn cha anh đã hi sinh xương máu vì sự nghiệp thống nhất đất nước . 
3/ Về kỹ năng, hành vi:
Có kỹ năng thu nhận những thông tin về vấn đề đó 
Rèn luyện các kỹ năng tổ chức và điều khiển các hoạt động tổ chức 
II/ NỘI DUNG-HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG : 
1/Về Nội dung: 
Một vài vấn đề chủ yêú mà nhân loại đang quan tâm 
Xác định trách nhiệm của người học sinh nói chung và học sinh lớp 8 nói riêng trong việc góp phần giải quyết các vấn đề đó
Những tấm gương hi sinh quên mình vì độc lập của nước nhà .
Truyền thống chiến đấu ngoan cường, chịu đựng gian khổ của đồng bào ta .
Ý nghĩa quan trọng của ngày 30 –4 ngày giải phóng hoàn toàn Miền Nam, thống nhất đất nước . 
2/ Về hình thức:	
Thi tìm hiểu 
Thi đố vui
Thi văn nghệ 
Phát biểu cảm tưởng , nêu lên những nhận thức của bản thân về ngày 30 - 4
III/ CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1/Phương tiện hoạt động :
Các tư liệu sách báo tranh ảnh , câu chuyện , số liệu hoặc bảng biểu phản ánh nội dung của một vấn đề chủ yếu hiện nay
Giấy vẽ , bút màu
Bài hát , tiểu phầm
Chuẩn bị các tư liệu , tranh ảnh nói về giá trị lịch sử và ý nghĩa quốc tếcủa ngày giải phóng miền Nam Việt Nam
Viết cảm nghĩ của mình về ngày 30 – 4
 - Các tiết mục văn nghệ để xây dựng thành một chương trình biểu diễn
2/Về tổ chức:
Giáo viên chủ nhiệm nêu yêu cầu, nội dung hoạt động và định hướng cách tổ chức.
Hướng dẫn học sinh cách sưu tầm và sắp xếp các tư liệu thu thập được, có thể trình bày trên tờ giấy khổ to hoặc thành quyển. Trong đó bao gồm tất cả các tư liệu mà đã sưu tầm được .
GVCN xây dựng 1 số câu hỏi thi tìm hiểu theo chủ đề hoạt động này .
 Cùng với học sinh xây dựng chương trình cuộc thi
Cử người điều khiển chương trình .
Cử ban giám khảo 
Chuẩn bị một vài bài hát, chuyện kể . 
Phát động toàn lớp viết cảm nghĩ của mình về ngày 30 – 4 trên cơ sở các tài liệu thu thập
Mỗi cá nhân sưu tầm và đọc tài liệu về ngày giải phóng miền Nam
Cử người điều khiển chương trình 
Phân công trang trí lớp .
IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động I : HỌC SINH VỚI CÁC VẤN ĐỀ TOÀN CẦU
1/ Khởi động:
-Hát tập thể “Trái đất này là của chúng mình” 
-Người dẫn chương trình tuyên bố lí do:
-Mời các bộ phận về vị trí làm việc.
-Hs hát tập thể
-Hs lắng nghe.
-Giới thiệu đại biểu.
-Giới thiệu ban giám khảo.
-Giới thiệu các đội tham gia: 2 đội và tên cho đội
-Các bộ phận về vị trí làm việc.
1. Chương trình: 
Kính thưa quý thầy cơ cùng tồn thể các bạn HS thân mến, HĐNGLL ngày hơm nay với chủ điểm “Hịa bình và hữu nghị” sẽ giúp chúng ta cĩ dịp tìm hiểu rõ hơn về các vấn đề hiện đang được cả thế giới quan tâm, đĩ là các vấn đề như: biến đổi khí hậu, an tồn giao thơng, ơ nhiễm mơi trường, tệ nạn xã hội, HIV/AIDS... Ngồi ra chúng ta cịn được tìm hiểu về các di sản văn hĩa trong nước và trên thế giới. Thơng qua đĩ, chúng ta sẽ cĩ cái nhìn đúng đắn về các vấn đề này, để rồi tất cả chúng ta sẽ cùng chung tay xây dựng một thế giới HỊA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ
-Giới thiệu đại biểu.
-Giới thiệu ban giám khảo.
-Giới thiệu các đội tham gia: 2 đội và tên cho đội . 
-Thảo luận 2 chủ đề: “Học sinh với các vấn đề toàn cầu”, “30 – 4 ngày lịch sử đáng ghi nhớ”
-Văn nghệ 
-Kết thúc hoạt động.
2/ Trả lời câu hỏi:
 Thể lệ: Thể lệ của phần thi này như sau, sẽ cĩ 15 câu hỏi dưới dạng trả lời nhanh. Trả lời đúng mỗi câu sẽ được 10 điểm. Đội đứng ở vị trí thứ nhất sẽ được ưu tiên trả lời trước, sau 10 giây, nếu các bạn khơng đưa ra được đáp án đúng, cơ hội sẽ được trao cho đội thứ 2, đội thứ 2 khơng trả lời được thì cơ hội sẽ dành cho đội thứ 3. Đội nào trả lời đúng sẽ giành được quyền ưu tiên trả lời ở câu hỏi tiếp theo. 
 Nếu cả 3 đội đều khơng trả lời được, dĩ nhiên cơ hội sẽ được trao cho các bạn khán giả. Khán giả nào trả lời đúng sẽ nhận được những phần quà rất hấp dẫn của Ban tổ chức. Các bạn đã rõ luật chơi chưa ạ? Và bây giờ chúng ta sẽ đến với câu hỏi đầu tiên.
1/Kể tên các di sản thế giới phi vật thể của VN được UNESCO cơng nhận ở Quảng Ninh ?
2/Trong 7 kỳ quan thế giới cổ đại, cĩ 1 kì quan nào vẫn cịn tồn tại đến ngày nay. Đĩ là kỳ quan nào ở Trung quốc?
3/HIV lây lan quan những con đường nào?
4/Xưởng phi hoạt hình lớn nhất thế giới là gì?
5/Ai là tác giả của lá cờ đỏ sao vàng? (Quốc kỳ Việt Nam)
6/Quê hương của chị Võ Thị Sáu?
7/Đỉnh núi nào được coi là nĩc nhà của Đơng Dương?
8/Hãy đọc tên Việt Nam của tổ chức UNICEF?
9/Nước nào cĩ diện tích lớn nhất thế giới?
10/Hát Karaoke là phát minh của nước nào?
11/Ai hiện đang là Tổng Thư Kí Liên Hiệp Quốc?
12/ UNESCO cĩ những chức năng nào?
13/ Nêu các cơ quan lãnh đạo UNESCO?
14/ UNESCO cĩ phải là một cơ quan của liên hợp quốc khơng?
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời 
1/Ca trù
2/Vạn lí trường thành
3/3 đường: Máu, tình dục, từ mẹ sang con
4/Wane Dís ney
5/HCM
6/Kiên giang
7/Phăngci păng
8/Unicef
9/Nga
10/Nhật
11/Ban Ki Moon
3/ Thi vận động (Chơi trị chơi dân gian)
 - Giới thiệu: 
 Và bây giờ chúng ta sẽ cùng nhau đến với phần thi thứ 2: THI VẬN ĐỘNG. Ở phần thi này, 3 đội sẽ cùng tham gia vào một trị chơi rất vui và hấp dẫn, đĩ là trị chơi KÉO CO. Ở phần này, các bạn trong 2 đội thi tham gia gồm10 bạn. Kết quả của các bạn sẽ được cộng lại và tính điểm cho đội thi của nhĩm mình.
 Đọ chiến thắng sẽ được cộng 10 điểm vào nhĩm mình.
 Xin mời các Đội tham gia sẳn sàng.
 Sau đây tơi xin giới thiệu bạn Đặng Thị Huệ sẽ lên điều khiển và làm trọng tài cho phần thi này. Xin mời bạn.
 - Văn nghệ: Xin chúc mừng cả 2 đội với những điểm số vừa cĩ được sau trị chơi. Trước khi đến với nội dung thi tiếp theo, xin mời thầy cơ và các bạn thưởng thức giọng hát của bạn Nguyễn thị Kim Anh qua bài hát Mái trường mến yêu.
4/ Thi hùng biện 
Mời đại diện 4 tổ lên bốc thêm và trả lời câu hỏi
Bạn nghĩ như thế nào với câu nói : dân số tỷ lệ thuận với đói nghèo và ngu dốt 
Tại sao chúng ta lại quan tâm đến môi trừơng sống
Tại sao nói an toàn giao thông là hành phúc của mọi người
Bạn nghĩ gì với câu nói : tệ nạn là bạn của ngu dốt
HOẠT ĐỘNG II : 30 – 4, NGÀY LỊCH SỬ ĐÁNG GHI NHỚ
1/ Phát biểu cảm tưởng
 Mời giáo viên chủ nhiệm nêu tóm tắt ý nghĩa của ngày 30 – 4
 Mời đại diện của mỗi tổ lên đọc bài cảm tưởng và suy nghĩ của mình về ngày 30 - 4 
2/ Thi tìm hiểu
Câu hỏi gợi ý 
1/Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu vào ngày tháng năm nào ? 
2/Xe tăng nào ? do ai chỉ huy đã húc đổ cổng dinh độc lập ? 
3/Ai là người cắm cờ lên dinh độc lập ? 
4/Tổng thống ngụy quyền Sài Gòn lúc đó là ai ? 
5/Miền Nam hoàn toàn giải phóng trong thời gian nào ? 
3/ Biểu diển văn nghệ
-Mời các học sinh có các tiết mục đăng ký lên biểu diễn 
-Mời tất cả diễn viên và lớp hát bài như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS đăng kí
-HS hát tập thể
1/ 26 – 4 - 1975 
2/ 390 – Vũ Đăng Toàn 
3/ Bùi Quang Thận 
4/ Dương Văn Minh 
5/ 11 giờ 30 ngày 30 – 4 –1975 
V/ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:
- Ban giám khảo công bố kết qủa thi 
- GV nhận xét kết qủa và tinh thần tham gia hoạt động của cá nhân, tập thể lớp.
- Ban giám khảo trao giải thưởng cho cá nhân và tổ đạt xuất sắc 
-Dặn dò: 
+ Chuẩn bị: Bài hát, câu đố, bài thơ, tục ngữ,... ca ngợi Đoàn, Đảng, Bác Hồ. 
+ Chuẩn bị cho chủ điểm tháng 5: Bác Hồ kính yêu.
ĐÁNH GIÁ KẾT QỦA HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM 
Học sinh tự đánh giá 
Câu hỏi: 
Qua các hoạt động của chủ điểm “Học sinh với các vấn đề tồn cầu” “Bạn biết gì về UNESCO và ngày 30-4 lịch sử đáng nhớ” . Em thu hoạch được gì? 
.. 
....
Tự đánh giá kết qủa hoạt động trong tháng của em đạt loại nào ?
 Tốt Khá Trung bình Yếu
Tổ học sinh đánh giá, xếp loại 
 Tốt Khá Trung bình Yếu
3. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá xếp loại 
 Tốt Khá Trung bình Yếu
 * Mỗi HS tự hoàn thành theo phiếu và nộp lại Gv xếp loại dựa trên cơ sở này.
 Duyệt của BGH Tổng phụ trách 
 Trần Văn Yên

Tài liệu đính kèm:

  • docHDNGLL THANG 4.doc