I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Qua bài học HS nắm được:
- Ôn lại kí hiệu hóa học, công thức hoá học , cách tính phân tử khối, bài tập xác định hoá trị.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng làm bài tập xác định nguyên tố hoá học, tính phân tử khối, lập CTHH của hợp chất.
3. Thái độ:
- Giúp HS yêu thích môn học để học tập tốt hơn.
4. Trọng tâm :
- Giúp HS yêu thích môn học để học tập tốt hơn.
II. CHUẨN BỊ:
1.Đồ dùng dạy học:
a.Giáo viên: Giúp HS yêu thích môn học để học tập tốt hơn.
b.Học sinh:
- Ôn tập kiến thức : KHHH, CTHH, hoá trị , quy tắc hoá trị, tính phân tử khối.
2.Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC
1.Ổn định lớp học(1’):
2.Nhắc lại bài cũ.
3. Bài mới:
Để nắm chắc cách viết công thức hoá học của đơn chất, hợp chất, khái niệm về hoá trị và quy tắc hoá trị ta vào bài luyện tập:
Tuần 8 Ngày soạn: /10/2012 Tiết 15 Ngày dạy: /10/2012 Bài 11: BÀI LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Qua bài học HS nắm được: - Ôn lại kí hiệu hóa học, công thức hoá học , cách tính phân tử khối, bài tập xác định hoá trị. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng làm bài tập xác định nguyên tố hoá học, tính phân tử khối, lập CTHH của hợp chất. 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học để học tập tốt hơn. 4. Trọng tâm : - Giúp HS yêu thích môn học để học tập tốt hơn. II. CHUẨN BỊ: 1.Đồ dùng dạy học: a.Giáo viên: Giúp HS yêu thích môn học để học tập tốt hơn. b.Học sinh: - Ôn tập kiến thức : KHHH, CTHH, hoá trị , quy tắc hoá trị, tính phân tử khối. 2.Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC 1.Ổn định lớp học(1’): 2.Nhắc lại bài cũ. 3. Bài mới: Để nắm chắc cách viết công thức hoá học của đơn chất, hợp chất, khái niệm về hoá trị và quy tắc hoá trị ta vào bài luyện tập: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hệ thống lại 1 số kiến thức cần nhớ ( 10’). - GV:Yêu cầu HS nhắc lại công thức chung của đơn chất , hợp chất ? - GV: Hoá trị là gì ? Nêu quy tắc hoá trị. - GV: Quy tắc hoá trị được vận dụng để làm những loại bài tập nào ? I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ : - HS : Nhắc lại. +Đơn chất : A: Đối với kim loại và một số phi kim . Ax: Đối với 1 số phi kim ( thường thì x=2) + Hợp chất: ; - HS: Nhắc lại định nghĩa hóa trị và viết QTHT. => x.a = y.b - HS: Trả lời: + Tính hoá trị của một nguyên tố +Lập công thức hoá học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 2 : Luyện tập ( 30’) - GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm BT1/SGK41. -GV: Gọi 2 HS lên bảng làm BT và thu vở HS chấm lấy điểm. Bài 2: Lập công thức hoá học và tính PTK của các hợp chất tạo bởi : a-Silic (IV) và oxi b- Photpho( III) và Hiđro c-Nhôm (III)và nhóm NO3 (I) d-Canxi(II) và nhóm SO4(II) - GV: Hướng dẫn cách lập công thức nhanh nhất : + Nếu a=b ® x=y=1 + Nếu a¹b ® a:b (tối giản )® x=b , y=a Bài 3: Cho các CTHH sau: Kẽm clorua ZnCl2. Axit sunfuric H2SO4. Hãy nêu những gì biết về các hợp chất trên. Bài 4: Tính hoá trị của Fe trong hợp chất Fe2O3. II- LUYỆN TẬP : Bài 1/ SGK41 : - HS: Thảo luận nhóm trong 3 phút: Cu(OH)2 : Cu có hoá trị II PCl5 : P có hoá trị V SiO2 : Si có hoá trị IV Fe(NO3)3 : Fe có hoá trị III - HS: Làm BT. Bài 2: a-SiO2. PTK = 28.1+ 16.2= 60 đvC b-PH3. PTK = 31.1 + 1.3 = 34 đvC c-Al(NO3)3. PTK = 27.1 +(14.3)+ (48.3) = 213 đvC d-CaSO4. PTK = 40.1 + 32+(16.4) = 136 đvC - HS: Theo dõi và ghi nhớ. Bài 3: a. ZnCl2: - Do 2 nguyên tố Zn, Cl tạo ra . - Có 1Zn, 2Cl. - PTK = 136 đvC. b. H2SO4: - Do 3 nguyên tố H, S, O tạo ra. - Có 2H, 1S, 4O. - PTK = 98 đvC. Bài 4: Gọi hoá trị của Fe là a. Áp dụng quy tắc hoá trị: II.3 = a.2 =>=> hoá trị của Fe là III 4. Nhận xét dặn dò: - Bài tập về nhà : 1,2,3,4 SGK trang 41. - Về hướng dẫn cho HS một số câu hỏi và bài tập để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: