Ma trận đề và đề kiểm tra 1 tiết học kì II Vật lí Lớp 8 - Năm học 2011-2012 - Bùi Thanh Đông

Ma trận đề và đề kiểm tra 1 tiết học kì II Vật lí Lớp 8 - Năm học 2011-2012 - Bùi Thanh Đông

 A. 1200w B. 2400w C. 12000w D. 480w

 4. Khi đổ 100cm3 nước vào 100cm3 rượu ta được hỗn hợp nước – rượu có thể tích:

 A. Bằng 200cm3 B. Lớn hơn 200cm3

 C. Nhỏ hơn 200cm3 D. Có thể bằng hoặc nhỏ hơn 200cm3

 5. Vật có nhiệt năng càng lớn khi nào?

 A. Khi vật có khối lượng càng lớn

 B. Khi vật có thể tích càng lớn

 C. Khi vật có cả khối lượng và thể tích càng lớn

 D. Khi vật có nhiệt độ càng lớn

 6. Nguyên tử, phân tử không có tính chất nào sau đây?

 A. Có lúc chuyển động có lúc đứng yên

 B. Chuyển động không ngừng

 C. Giữa chúng có khoảng cách

 D. Chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ càng cao

 

doc 8 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 486Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận đề và đề kiểm tra 1 tiết học kì II Vật lí Lớp 8 - Năm học 2011-2012 - Bùi Thanh Đông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHÒNG GD&ĐT TUẦN GIÁO KIỂM TRA 45 PHÚT – KHII
TRƯỜNG PTDTBT THCS MƯỜNG MÙN Môn: Vật lí 8
 Năm học 2011-2012
( Thời gian làm bài 45 phút)
 MA TRẬN ĐỀ VÀ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
I - MỤC ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA:
1. Phạm vi kiến thức: Từ tiết 18 đến tiết 24 theo phân phối chương trình.
2. Mục đích:
- Học sinh: Đánh giá việc nhận thức kiến thức về phần cơ học, nhiệt học. Đánh giá kỹ năng trình bày bài tập vật lý.
- Giáo viên: Biết được việc nhận thức của học sinh từ đó điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp. 
II - HÌNH THỨC KIỂM TRA: 40% Trắc nghiệm, 60% Tự luận.
III - THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH.
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
VD
LT
VD
1. Cơ học
3
2
1,4
1,6
20
22,9
2. Nhiệt học
4
3
2,1
1,9
30
27,1
Tổng 
7
5
3,5
3,5
50
50
TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ
Cấp độ
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm 
số
T.số
TN
TL
Cấp độ 1,2
(Lý thuyết)
1. Cơ năng
20
2,4 ≈ 3
2(1đ : 3/)
1 ( 1 đ;5)
2
2. Nhiệt học
30
3,6 ≈ 4
3 (1,5đ: 5/)
1 (1đ: 5/)
2,5
Cấp độ 3,4
(Vận dụng)
1. Cơ năng
22,9
2,7 ≈ 2
1 (0,5 đ: 2/)
1 (2 đ; 10’)
2,5
2. Nhiệt học
27,1
3,2 ≈ 3
2(1 đ: 4/)
1 (2 đ: 11/)
3
Tổng
100
12
8 (4đ; 14')
4 (6đ; 31')
10
3. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Cơ năng
4 tiết
1. Nêu được vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn.
2. Nêu được công suất là gì? Viết được công thức tính công suất và nêu đơn vị đo công suất.
3. Nêu được ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị.
4. Nêu được vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng lớn.
5. Nêu được ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng.
6. Vận dụng được công thức: 
Số câu hỏi
1
C1.1
1
C4.2
1
C3.9
1
C6.3
1
C6.12
5
Số điểm
0,5
0,5
1
0,5
2
4,5 =45%
 2. Nhiệt học
3 tiết
7. Nêu được các chất đều cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử. Nêu được giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách.
8. Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng.
9. Nêu được nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của nó càng lớn.
10. Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và nêu được đơn vị đo nhiệt lượng là gì.
11. Nêu được các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng. Nêu được ở nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh.
12. Nêu được tên hai cách làm biến đổi nhiệt năng và tìm được ví dụ minh hoạ cho mỗi cách.
13. Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách.
14. Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.
15. Giải thích được hiện tượng khuếch tán.
Số câu hỏi
2
C7.4
 C9.5
1
C8.10 
.
1
C11.6
2
C13.7
C15.8
1
C14.11
7
Số điểm
1
2
0,5
1
1
5,5 (55%)
TS câu hỏi
3,5
2
5
12
TS điểm
3,5
2
4,5
10,0 (100%)
IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA THEO MA TRẬN
ĐỀ 1
I. TRẮC NGHIỆM
Trong trong trường hợp dưới đây, trường hợp nào động năng của vật tăng nhiều nhất? 
Tăng khối lượng của vật
Tăng vận tốc của vật
Vừa tăng khối lượng, vừa tăng vận tốc của vật
Tăng khối lượng và giảm vận tốc của vật
 2. Vật A có khối lượng 2kg, vật B có khối lượng 5kg được treo ở cùng một độ cao. Vật nào có thế năng nhỏ hơn ?
 A. Vật A	
 B. Vật B. 	
 C. Hai vật có thế năng như nhau
 D. Có lúc vật A, có lúc vật B có thế năng nhỏ hơn
 3. Một cần cẩu thực hiện được một công 2400J trong 5 giây. Công suất của vật là:
 A. 1200w 	B. 2400w	C. 12000w	D. 480w 
 4. Khi đổ 100cm3 nước vào 100cm3 rượu ta được hỗn hợp nước – rượu có thể tích:
 A. Bằng 200cm3 	 B. Lớn hơn 200cm3
 C. Nhỏ hơn 200cm3 D. Có thể bằng hoặc nhỏ hơn 200cm3
 5. Vật có nhiệt năng càng lớn khi nào?
 A. Khi vật có khối lượng càng lớn
 B. Khi vật có thể tích càng lớn
 C. Khi vật có cả khối lượng và thể tích càng lớn
 D. Khi vật có nhiệt độ càng lớn
 6. Nguyên tử, phân tử không có tính chất nào sau đây?
 A. Có lúc chuyển động có lúc đứng yên
 B. Chuyển động không ngừng
 C. Giữa chúng có khoảng cách
 D. Chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ càng cao
 7. Tại sao săm xe đạp sau khi được bơm căng, mặc dù van vặn thật chặt, nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp dần?
 A. Vì lúc bơm không khi vào săm còn nóng, sau đó không khí nguội đi co lại làm săm bị xẹp.
 B. Vì giữa các phân tử cao su làm săm xe đạp có khoảng cách, nên các phân tử không khí có thể thoát ra ngoài làm săm bị xẹp dần. 
 C. Vì săm xe đạp làm bằng cao su là chất đàn hồi, nên sau khi giãn ra thì tự động co lại làm cho săm để lâu ngày bị xẹp.
 D. Vì cao su dùng làm săm xe đạp đẩy các phân tử khí lại gần nhau nên săm bị xẹp
8. Hiện tượng khuếch tán xảy ra là vì:
 A. Giữa các phân tử có khoảng cách.
 B. Các phân tử luôn chuyển động không ngừng.
 C. Các phân tử chuyển động không ngừng và giữa chúng có khoảng cách.
 D. Cả ba phương án trên đều đúng.
II. TỰ LUẬN
 9. Trên nhãn một máy kéo có ghi công suất 750w. Số đó cho biết điều gì?
 10. Nhiệt năng là gì? Có thể làm tăng nhiệt năng của vật bằng những cách nào?
 11. Mở lọ nước hoa trong lớp học. Sau vài giây cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa. Hãy giải thích tại sao?
 12. Một cần cẩu mỗi lần nâng được một contennơ 10 tấn lên cao 5m hết 20 giây Tính công suất của cần cẩu?
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
I. TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm, mỗi câu đúng 0,5 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
A
D
C
D
A
B
C
II. TỰ LUẬN ( 6 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
9
Số đó cho biết cứ 1 giây động cơ thực hiện được một công 750J
1 điểm
10
- Nhiệt năng là tổng động năng của tất cả các phân tử cấu tạo nên vật.
- Có thể làm thay đổi nhiệt năng của vật bằng hai cách là thực hiện công và truyền nhiệt
1 điểm
1 điểm
11
Vì các phân tử nước hoa luôn chuyển động không ngừng về mọi phía xen vào khoảng cách giữa các phân tử khí nên cả lớp đều ngưi thấy mùi nước hoa.
1 điểm
12
Tóm tắt:
m = 10 tấn = 10000kg
s = h = 5m
t = 20s
P =?
Giải
- Trọng lượng của contenơ là: 
P = 10.m = 10.10000 = 100000 N = F
- Công mà cần cẩu thực hiện được là:
A = F.s = 100000N.5m =500000J
- Công suất của cần cẩu là:
P = A/t = 50000J/20s = 25000w
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
ĐỀ 2
I. TRẮC NGHIỆM
Trong trong trường hợp dưới đây, trường hợp nào động năng của vật tăng nhiều nhất? 
Tăng khối lượng của vật
Tăng vận tốc của vật
Vừa tăng khối lượng, vừa tăng vận tốc của vật
Tăng khối lượng và giảm vận tốc của vật
 2. Tại sao săm xe đạp sau khi được bơm căng, mặc dù van vặn thật chặt, nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp dần?
 A. Vì lúc bơm không khi vào săm còn nóng, sau đó không khí nguội đi co lại làm săm bị xẹp.
 B. Vì giữa các phân tử cao su làm săm xe đạp có khoảng cách, nên các phân tử không khí có thể thoát ra ngoài làm săm bị xẹp dần. 
 C. Vì săm xe đạp làm bằng cao su là chất đàn hồi, nên sau khi giãn ra thì tự động co lại làm cho săm để lâu ngày bị xẹp.
 D. Vì cao su dùng làm săm xe đạp đẩy các phân tử khí lại gần nhau nên săm bị xẹp
 3. Vật A có khối lượng 2kg, vật B có khối lượng 5kg được treo ở cùng một độ cao. Vật nào có thế năng nhỏ hơn ?
 A. Vật A	
 B. Vật B. 	
 C. Hai vật có thế năng như nhau
 D. Có lúc vật A, có lúc vật B có thế năng nhỏ hơn
 4. Một cần cẩu thực hiện được một công 2400J trong 5 giây. Công suất của vật là:
 A. 1200w 	B. 2400w	C. 12000w	D. 480w 
 5. Vật có nhiệt năng càng lớn khi nào?
 A. Khi vật có khối lượng càng lớn
 B. Khi vật có thể tích càng lớn
 C. Khi vật có cả khối lượng và thể tích càng lớn
 D. Khi vật có nhiệt độ càng lớn 
6. Khi đổ 100cm3 nước vào 100cm3 rượu ta được hỗn hợp nước – rượu có thể tích:
 A. Bằng 200cm3 	 B. Lớn hơn 200cm3
 C. Nhỏ hơn 200cm3 D. Có thể bằng hoặc nhỏ hơn 200cm3
 7. Hiện tượng khuếch tán xảy ra là vì:
 A. Giữa các phân tử có khoảng cách.
 B. Các phân tử luôn chuyển động không ngừng.
 C. Các phân tử chuyển động không ngừng và giữa chúng có khoảng cách.
 D. Cả ba phương án trên đều đúng.
8. Nguyên tử, phân tử không có tính chất nào sau đây?
 A. Có lúc chuyển động có lúc đứng yên
 B. Chuyển động không ngừng
 C. Giữa chúng có khoảng cách
 D. Chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ càng cao
II. TỰ LUẬN
 9. Trên nhãn một máy kéo có ghi công suất 750w. Số đó cho biết điều gì?
 10. Nhiệt năng là gì? Có thể làm tăng nhiệt năng của vật bằng những cách nào?
 11. Mở lọ nước hoa trong lớp học. Sau vài giây cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa. Hãy giải thích tại sao?
 12. Một cần cẩu mỗi lần nâng được một contennơ 10 tấn lên cao 5m hết 20 giây Tính công suất của cần cẩu?
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
I. TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm, mỗi câu đúng 0,5 điểm)
Câu
1
2
4
5
6
7
8
Đáp án
C
B
A
D
D
C
C
A
II. TỰ LUẬN ( 6 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
9
Số đó cho biết cứ 1 giây động cơ thực hiện được một công 750J
1 điểm
10
- Nhiệt năng là tổng động năng của tất cả các phân tử cấu tạo nên vật.
- Có thể làm thay đổi nhiệt năng của vật bằng hai cách là thực hiện công và truyền nhiệt
1 điểm
1 điểm
11
Vì các phân tử nước hoa luôn chuyển động không ngừng về mọi phía xen vào khoảng cách giữa các phân tử khí nên cả lớp đều ngưi thấy mùi nước hoa.
1 điểm
12
Tóm tắt:
m = 10 tấn = 10000kg
s = h = 5m
t = 20s
P =?
Giải
- Trọng lượng của contenơ là: 
P = 10.m = 10.10000 = 100000 N = F
- Công mà cần cẩu thực hiện được là:
A = F.s = 100000N.5m =500000J
- Công suất của cần cẩu là:
P = A/t = 50000J/20s = 25000w
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
 Giáo viên: Bùi Thanh Đông

Tài liệu đính kèm:

  • docKT 1 TIET HKII.doc