I - Mục tiêu :
- Học sinh phát biểu được định lý về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. Tự lấy được ví dụ minh họa.
- Vận dụng được kiến thức khi giải bài tập.
II - Chuẩn bị:
- Nội dung kiến thức, thước thẳng
- Máy tính cá nhân
III - Tiến trình dạy học:
1; Ổn định: (1 ph) Sĩ số : .
2: Kiểm tra bài cũ: (5 ph)
- Viết các tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông
3: Bài mới: ( 38 ph)
Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết: 6 TỶ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (Tiết 2) I - Mục tiêu : - Học sinh phát biểu được định lý về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. Tự lấy được ví dụ minh họa. - Vận dụng được kiến thức khi giải bài tập. II - Chuẩn bị: - Nội dung kiến thức, thước thẳng - Máy tính cá nhân III - Tiến trình dạy học: 1; Ổn định: (1 ph) Sĩ số :. 2: Kiểm tra bài cũ: (5 ph) - Viết các tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông 3: Bài mới: ( 38 ph) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: (15ph) Tìm hiểu tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. - Giáo viên vẽ hình 19 Sgk (74) Cho học sinh đọc nội dung câu hỏi 4 - Một em lên bảng lập tỷ số lượng giác của góc B: Một em khác lập các tỷ số lượng giác của góc C - Nhìn vào kết quả em có nhận xét gì? - Em hãy phát biểu thành nội dung định lý. - Cho học sinh đọc lại định lý Sgk (74) - HS đọc nội dung câu hỏi 4, - Hai học sinh lên bảng trình bày - Trong một tam giác vuông thì Sin góc này bằng Cos góc kia. Tg góc này bằng Cotg góc kia. - HS trả lời. - HS đọc định lý B C A 1: Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. Ta có: Sin B = = Cos C Cos B = = Sin C Tg B = = Cotg C Cotg B = = Tg C * Định lý: Sgk (74) - Khi a + b = 900 + Sin a = Cos b + Cos a = Sin b + Tg a = Cotg b + Tg a = Cotg b Hoạt động 2: (15ph) Vận dụng: - Trường hợp ABC là tam giác vuông cân cho biết góc B và C bằng bao nhiêu độ ? - Em hãy tính tỉ số lượng giác của các góc và rút ra nhận xét * Trường hợp ABC là tam giác vuông có một góc bằng 600 - Em hãy tính tỉ số lượng giác của các góc và rút ra nhận xét: - Thu lại kết quả cho học sinh nhận xét - Giáo viên giới thiệu bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt. - Khi DABC vuông cân thì B = C = 450 - HS hoạt động nhóm thực hiện - Nhận xét: - Khi DABC vuông cân thì Sin a = Cos b - Học sinh hoạt động nhóm thực hiện, trình bày lời giải vào bảng nhóm - Nhận xét: 2: Ví dụ: A C B * Khi DABC vuông cân. B = C = 450 - Ta có: Sin 450 = Cos 450 = Tg 450 = Cotg 450 = 1 * Khi DABC vuông tại A có góc B = 600 - Ta có: Sin 600 = Cos 300 = Cos 600 = Sin 300 = Tg 300 = Cotg 600 = Tg 600 = Cotg 300 = * Bảng lượng giác của các góc đặc biệt; Sgk (75) Hoạt động 3: (8ph) Luyện tập, củng cố; - cho Tam giác ABC vuông ở A có C = 300 ; BC = 17 cm. tính đoạn AC - Gọi HS nhận xét đánh giá - Một học sinh lên bảng thực hiện, ở dưới lớp làm nháp Học sinh nhận xét B 3 ; Luyện tập: C A Ta có Cos 300 = Þ x = 17. Cos 300 = Þ x ≈ 14,7 4: Hướng dẫn về nhà: (1 ph) - Xem lại nội dung định lý, các ví dụ. Chú ý cách viết bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt. - Vận dụng giải các bài tập Sgk ( 77) - Tiết sau chuẩn bị mang bảng số Bra – đi - xơ
Tài liệu đính kèm: