Giáo án Hình học Lớp 8 - Võ Hoàng Chương

Giáo án Hình học Lớp 8 - Võ Hoàng Chương

I/ Mục tiêu:

 Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa hình thang, hìnhthang vuông, các yếu tớ của hình thang.Biết cách chứng minh 1 tứ giác là hình thang , là hình thang vuông,

 Kỹ năng :Biết vẽ hình thang , hình thang vuông . Biết cách tính số đo các góc của hình thang , của hình thang vuông .

 Thái độ : Biết sũ dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang ở những vị trí khác nhau(hai đáy nằm ngang , hai đáy nằm không nằm ngang ) và các dạng đặc biệt ( hai cạnh bên song song , hai đáy bằng nhau)

II/Chuẩn bị:

 Giáo viên : giáo án, bảng phụ

 Học sinh: kiến thúc về hai đường thẳng song song , các kiến thức về tứ giác

III/ Tiến trình bài dạy:

Kiểm tra bài củ:

HS1: hãy phát biểu định nghĩa tứ giác? Tổng các góc trong của tứ giác bằngbao nhiêu

độ?

HS2: Hãy vẽ tứ gíac ABCD có góc A = 1100 , góc D = 700

Gíao viên đặt vấn đề:Em có nhận xét gì về hai cạnh AB và CD của tứ giácABCD trên hình vẽ của hs2 ? Gỉai thích ?

 HS: AB // CD. Vì tổng hai góc trong cùng phía bù nhau( Góc A và góc D)

GV:T a nói tứ giác như vậy là hình thang, và để tìm hiểu thêm các vấn đề khác về hình thang, hôm nay chúng ta sẽ cùng đi vào bài mới

 

doc 147 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1217Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Võ Hoàng Chương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I : TỨ GIÁC
 Tiết 1: TỨ GIÁC
I/ Mục tiêu:
 Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi 
	Kỹ năng :Biết vẽ, biết gọi tên, biết tính số đo các góc của tứ giác lồi
	Thái độ : Biết vận dụng kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn
II/ Chuẩn bị:
	Giáo viên : giáo án, bảng phụ
	Học sinh: Tổng 3 góc trong tam giác 
III/ Tiến trình bài dạy:
Kiểm tra bài củ:
Gíao viên đặt vấn đề:ở lớp 7 các em đã được học về tam giác và các yếu tố trong tam giác . Hôm nay lên lớp 8 các em sẽ được biết thêm về các loại hình trong toán học , một trong số đó là hình tứ giác. Vậy như thế nào là một tứ giác, hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu ? 	
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI
Hoat động 1:hình thành định nghĩa
Đưa 3 hình ảnh a,b,c ở hình 1 SGK trang 64 lên(dùng bảngphụ)
? Hãy cho biết các hình trên được tạo thành bởi bao nhiêu đoạn thẳng 
? Trong các đoạn thẳng đó có 2 đoạn nào cùng nằm trên cùng 1 đường thẳng không
* Hình như vậy ta gọi là tứ giác 
? Vậy em nào có thể định nghĩa : Tứ giác ABCD là hình như thế nào
Cho 2 hs khác nhắc lại
* Đưa hình 2 SGK trang 64 lên hỏi đây có phải là tứ giác không ? vì sao?
Giới thiệu các đỉnh , các cạnh trong tứ giác
* Cho hs làm ?1 ( gọi 1 học sinh lên trả lời và giài trình bằng cách dùng thước )
Tứ giác ABCD ở hình 1a gọi là tứ giác lồi
? Vậy 1 cách tổng quát tứ giác lồi là tứ giác như thế nào
Cho 2 hs nhắc lại
 Nêu chú ýởSGK cho hs
Hoạt động 2: Tổ chức học nhóm cho học sinh làm ?2(trong 3phút)
Thu bài và cho các nhóm nhận xét
Hoạt động 3: Tổng các góc của một tứ giác 
học sinh đứng tại chỗ trả lời ?3a/
Tổ chức nhóm cho hs làm ?3b trong 4 phút
Thu bài và cho các nhóm nhận xét 
? Vây tổng các góc của 1 tứ giác bằng bao nhiêu độ
Đó chính là nội dung của định lí
Hoạt động 4: Củng cố:
Bài 1/66 Tìm x ở hình 5 và6
(gv vẽ hình trên bảng phụ, hs quan sát và trả lời)
Trò chơi toán học:
Bài 5 : Đố:
gv vẽ sẵn trên bảng phụ, mỗi đội lên xát định các đỉnh, từ đó sẽ tìm được kho báu
Luật chơi: lớp chia thành 2 đội, mỗi đội cử 3 đải diên lên làm. Trong 3 phút, đội nào tìm ra kho báu sẽ được sở hữu 1 món quà
Các hình trên đều được tạo thành bởi 4 đoạn thẳng
trong đó bất kỳ 2 đoạn thẳng nào cũng không thuộc 1 đường thẳng 
Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thảng AB, BC, CD, DA, trong đó bất kỳ 2 đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đoạn thẳng 
Hình 2 không phải là tứ giác , vì trên hình có 2 đoạn BC, CD cùng thuộc đường thẳng BD
Đó là hình 1a , học sinh giải trình được
Qua giải trình hs trả lời được 
Hs nhắc lại được 
?2:
a. Hai đỉnh kề nhau : A và B, C và B,
C và D, Dvà A 
 Hai đỉnh đố nhau: A và C, Bvà D
b. Đường chéo (đoạn thẳng nối 2 đỉnh đối nhau): AC , BD
c. H ai cạnh kề nhau AB và BC, BC và CD, CD và DA, DA và AB
d. Góc 
 Hai góc đối nhau:
e. Điểm nằm trong tứ giác (điểm trong của tứ giác): M, P
 . Điểm nằm ngoài tứ giác (điểm ngoài của tứ giác): N, Q
Tổng 3 góc trongtam giác bằng 1800
*Vẽ hình :
CM: Nối A với C ,
Xét ABC ta có : hay
Xét ADC ta có : hay
Xét tứ giác ABCD ta có:
Vậy tổng các góc của 1 tứ giác bằng 3600
hình 1
a/ x = 700, b/ x = 900, c/ x = 1150, 
d/ x = 750
hình 2/ 
a/ x = 1000, b/ x = 360
1/ ĐỊNH NGHĨA:
( Học ở SGK trang 64)
* Tứ giác lồi: (học ở sgk/ 65)
Tứ giác ở hình 1a là 1 tứ giác lồi
* Chú ý: (xem sgk/65)
2/ Tổng các góc của một tứ giác
Định lí:(SGK/75) 
A+B+C+D=3600
IV/ HƯỚNG DẪN , DẶN DÒ
Gv cho 1hs đọc phần có thể em chưa biết cho cả lớp cùng nghe
Về nhà học bài và làm các bài tập : 2,3,4/66,67 	
 Tiết2: HÌNH THANG 
I/ Mục tiêu:
	Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa hình thang, hìnhthang vuông, các yếu tớ của hình thang.Biết cách chứng minh 1 tứ giác là hình thang , là hình thang vuông,
	Kỹ năng :Biết vẽ hình thang , hình thang vuông . Biết cách tính số đo các góc của hình thang , của hình thang vuông .
	Thái độ : Biết sũ dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang ở những vị trí khác nhau(hai đáy nằm ngang , hai đáy nằm không nằm ngang ) và các dạng đặc biệt ( hai cạnh bên song song , hai đáy bằng nhau)
II/Chuẩn bị:
	Giáo viên : giáo án, bảng phụ
	Học sinh: kiến thúc về hai đường thẳng song song , các kiến thức về tứ giác
III/ Tiến trình bài dạy:
Kiểm tra bài củ:
HS1: hãy phát biểu định nghĩa tứ giác? Tổng các góc trong của tứ giác bằngbao nhiêu
độ?
HS2: Hãy vẽ tứ gíac ABCD có góc A = 1100 , góc D = 700
Gíao viên đặt vấn đề:Em có nhận xét gì về hai cạnh AB và CD của tứ giácABCD trên hình vẽ của hs2 ? Gỉai thích ? 	
	HS: AB // CD. Vì tổng hai góc trong cùng phía bù nhau( Góc A và góc D)
GV:T a nói tứ giác như vậy là hình thang, và để tìm hiểu thêm các vấn đề khác về hình thang, hôm nay chúng ta sẽ cùng đi vào bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Đ ịnh nghĩa:
Qua nhận xét trên em nào có thể hình thành định nghĩa hình thang?
Gíới thiệu các yếu tố về cạnh đáy, cạnh bên, đường cao, đáy lớn , đáy nhỏ 
Hoạt động 2
?1/ Treo bảng phụ hình 15
gọi hs trả lời, và giải thích(đối với câu a)
Hoạt động 3
?2 / Tổ chức học nhóm cho lớp
Hình thang ABCD ,có đáy AB, CD
a/ Cho biết AD//BC. Chứng minh rằngAD = BC, AB = CD
b/ Cho biết AB= CD, Chứng minh rằng AD//BC, AD = BC
Nhóm 1,2 làm ?2a
Nhóm 3,4 làm ?2b
Từ đó cho học sinh tự rút ra nhận xét
Hoạt động 4
Đưa hình 18 lên và cho hs nhận xét : hình thang này có gì đặc biệt:
Ta nói đây là hình thang vuông. 
Vậy như thế nào là hình thangvuông ?
Khẳng định: Đó chính là định nghĩa hình thang vuông 
củng cố:
dùng bảng phụ treo hình 21 , mỗi hs lên tìm x ở 1 hình
* đáp án: 
hình21a/ x = 1000, y = 1400
hình21b/ x = 700, y = 500
hình21c/ x = 900, y = 1150
Tứ giác có 2 cạnh đối song song là hình thang 
Hai hs khác nhắc lại
Trả lời được 
?2a/ 
Nối A,C . Xét DABC và D.ADC
ta có: 
 AC là cạnh chung
Suy ra DABC = DADC (g.c.g)
=> AD = BC, AB = CD
?2b/ 
Nối A,C . Xét DABC và D.ADC
ta có: 
 AC là cạnh chung
 AB = DC (gt)
Suy ra DABC = DADC (c.g.c)
=> AD = BC và 
mà 2 góc này ở vị trí so le trong 
nên AD // BC
Hình thang này có 1 góc vuông 
Trả lời được
làm được
1/ Định Nghĩa:
(học ở SGK/ 69)
ABCD là hình thangĩAB//CD
*Nhận Xét: (SGK/70)
2/ Hình Thang Vuông :
Định nghĩa:(sgk/70)
IV/ HƯỚNG DẪN , DẶN DÒ
Hướng dẫn làm bài tập 18/71
ABCD là hình thang có AB//CD =>
Mà 
Học bài , làm bài tập 6,8,9,10
Xem lại các bài đã giải. Xem trước bài “ Hình Thang Cân
Tiết3: HÌNH THANG CÂN 
I/ Mục tiêu:
	Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa hình thang cân, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân 
	Kỹ năng :Biết vẽ hình thang cân , biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh , biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân
	Thái độ : Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học 
II/ Chuẩn bị:
	Giáo viên : giáo án, bảng phụ
	Học sinh : kiến thúc của bài hình thang
III/Tiến trình bài dạy:
Kiểm tra bài củ:
HS1: hãy phát biểu định nghĩa hình thang? Nếu hình thang có 2 cạnh bên song song thìnhư thé nào? Nếu hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau thì như thế nào?
Gíao viên đặt vấn đề:Trong cuộc sống hằng ngày chúng ta sẽ gặp rất nhiều hình ảnh có dạng hình thang . Một trong các dạng thường gặp ví dụ như một hình ảnh 1 chiếc thang , có rất nhiều hình thang , nhữnh hình thang đó người ta gọi là hình thang cân, vậy hình thang cân được định nghĩa như thế nào hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động1: Định nghĩa:
?1 : giáo viên treo bảng phụ lên có hình 23 cho hs nhận xét 
Từ đó hs hình thành định nghĩa hình thang 
*Lưu ý cho hs hình thang cân trước hết phải là hình thang, 2 góc kề 1 đáy có thể là đáy lớn hoặc đáy bé 
?2:Đưa hình 24 lên bảng phụ hs cả lớp theo dõi , sau đó từng hs trả lời
Hoạt động 2:Tính chất
Tổ chúc nhóm cho hs làm 2 bài tập sau:
Nhóm 1,2: 
GT: ABCD là hình thang cân(AB // CD)
Kl: AD = BC
Nhóm 3,4:làm bài tập:
GT: ABCD là hình thang cân
( AB // CD)
KL : AC = BD
Hết giờ gv thu bài, hs nhận xét 
Sữa xong câu a/ gv cho hs rút rađịnh li1 
* Gv nêu phần chú ý cho hs 
Làm tương tự đối với định lí 2
 Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết
Cho hs đọc ?3, gv treo hình lên gọi 1 em lên làm , cả lớp cùng quan sát 
Từ đó hình thành định li 3
?/ Qua định nghĩa và các định lí em nào có thể cho biết để chứng minh một tứ giác là hình thang ta phải chứng minh điều gì?
Gv nhấn mạnh lại dấu hiệu nhận biết hình thang cân: 
+ trước hết tứ giác đó phải là hình thang 
+ có 2 góc kề 1 đáy bằng nhau, hoặc có 2 đường chéo bằng nhau 
hình thang ở hình 23 có 2 góc kề 1 đáy bằng nhau
Học sinh biết hình thành địng nghĩa
 học sinh trả lời được 
Nhóm 1,2 :
* N ếu AD cắt BC ở O ( giả sữ AB < CD)
Ta có ABCD là hình thang cân nên
=> DOCD cân => OD = OC (1)
Vì => DOAB cân => OA = OB (2) 
Từ (1) và (2) 
=> OD - OA = OC – OB
hay AD = BC 
* Nếu AD // BC => AD = BC 
(dựa vào nhận xét)
Nhóm 3,4 :
Nối AC, BD
Xét DADC và DBCD có :
CD là cạnh chung (hình thang cân)
AD = BC ( cạnh bên của h.t.c)
Suy ra DADC = DBCD (c.g.c)
=> AC = BD 
Có thể hs trả lời chưa chính xac
1/ Định Nghĩa:
(học ở SGK/72)
ABCD làhình thang cân(đáyAB,CD)ĩAB//CD và hoặc 
* Chú ý: sgk/72
?2:
a/ Hình 24a, c, d
b/ 
c/ Hai góc đối của 1 hình thang thì bù nhau
2/Tính chất : 
 a)Định lí 1:
Gt ABCD là hình thang cân
 AB //CD
Kl AD = BC 
b) Định lí 2: (SGK/73)
Gt ABCD là hình thang cân
 AB //CD
Kl AC = BD
3/ Dấu hiệu nhân biết
Đ ịnh lí 3: (sgk/ 74)
Dấu hiệu nhận biết hình thang cân: (sgk/74)
IV/ HƯỚNG DẪN ,  ...  trong hình trên
- D’C’ và CC’ có mối quan hệ như thế nào ?
- AD và D’C’ có mối quan hệ gì không ?
- Vậy 2 đường thẳng phân biệt a,b trong không gian chúng có thể rơi vào 1 trong 3 trường hợp nào ?
AD//A’D’ ? A’D’//B’C’ ? AD//B’C’ ?
Þ KL ?
Nội dung 1 :
?1 Các mặt của hình hộp: ABCD, A’B’C’D’, ADD’A’, AA’B’B, BB’C’C, CC’D’D
BB’ và AA’ cùng nằm trong 1 mp
BB’ và AA’ không có điểm chung
- D’C’ và CC’ cắt nhau ở C’ (chúng cùng nằm trong mp DCC’D’)
- Không cùng nằm trong 1 mp nào ?
KL: 2 đường thẳng phân biệt cùng song song với 1 đường thẳng thứ 3 thì song song với nhau
1/ Hai đường thẳng song song trong không gian :
* Định nghĩa: (sgk/98)
a//b Û
a,b cùng nằm trong 1 mp
a,b không có điểm chung
+ Cho hs làm ?2/99 sgk
Gv giới thiệu AB Ï A’B’C’D’ mà AB//A’B’ ÞAB//(A’B’C’D’)
- Cho hs lấy VD về đường thẳng song song với mp
+ Cho hs làm ?3
Cho hs phát hiện, nhận xét, Gv giải thích
Gv lấy VD
Cho hs làm ?4 
Cho hs phát hiện những nội dung của phần nhận xét
Nội dung 2 :
?2 a)Vì ABCDA’B’C’D’ là hhcn nên ABB’A’ là hcn
Þ AB//A’B’ mà ABÏmp(A’B’C’D’)
?3 AB // mp(A’B’C’D’)
CD // mp(A’B’C’D’)
Hs làm ?4
2/ Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mp song song :
A
D
C
B
A’
D’
C’
B’
AB// mp(A’B’C’D’)
Mp(ABCD)//mp(A’B’C’D’)
* Nhận xét : (sgk/99)
Luyện tập tại lớp :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
+ Cho hs làm BT5/100
+ Cho hs làm BT6/100
Hs lên bảng làm
+ Cho hs làm BT7/100
Hs đọc đề, tìm lời giải 
(Hướng dẫn lời giải như nội dung bên)
Diện tích xung quanh : (dài+rộng).2.chiều cao
Hs làm vào SGK
Bài 6
a) DD1//CC1 ; AA1//CC1 ; BB1//CC1
b) B1C1//A1D1 ; BC//A1D1 ; AD//A1D1 
Bài 7
Diện tích trần nhà : 4,5.3,7 = 16,65 (m2)
Diện tích xung quanh : 16,4.3 = 49,2 (m2)
Diện tích cần quét vôi :
 16,65 + 49,2 – 5,8 = 60,05 (m2)
Hướng dẫn về nhà : 
Học bài theo sgk+vở ghi
Làm BT 8,9sgk/100+101
Soạn ngày tháng năm 2006	 Dạy ngày tháng năm 2006 
Tuần 31 :
Tiết 57 :	THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT 
MỤC TIÊU :
- Bằng hình ảng cụ thể cho hs bước đầu nhận biết được dấu hiệu để đường thẳng vuông góc với mp, 2 mp vuông góc với nhau
- Nắm được công thức tính thể tích của hhcn
- Biết vận dụng công thức vào việc tính toán
CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
SGK+giáo án+ bảng phụ+ hình 65,66,67,68
TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH :
Kiểm tra bài cũ : 
Hai đường thẳng song song với nhau khi nào ?
Đường thẳng song song với mp khi nào ?
Hai mp song song với nhau khi nào ?
Làm BT9sgk/100
Các hoạt động dạy và học : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
+ Cho hs làm ?1 sgk/101
Hs nhìn hìnhvẽ và trả lời
Mà AB và AD có mối quan hệ như thế nào ?
Và có mối quan hệ như thế nào với mp(ABCD)?
Ta nói AA’^mp(ABCD)
Vậy khi nào thì AA’^mp(ABCD)
- Hướng dẫn hs phát hiện nội dung phần nhận xét
- Cho hs làm ?2, ?3 sgk/102
Nội dung 1 :
AA’^AD vì ABCDA’B’C’D’ là hhcn Þ A’ADD’ là hcn
Tương tự : A’A^AB
Hs làm ?2, ?3 sgk/102
1/ Đường thẳng vuông góc với mp. Hai mp vuông góc :
* Định nghĩa : (sgk/101)
A’
D
C
B
A’
D’
C’
B’
ADÇAB={A}
AD,ABỴmp(ABCD)
AA’^AD, AA’^AB
Þ AA’^mp(ABCD)={A}
* Nhận xét : sgk/101
 mp(ADD’A’)^mp(ABCD)
Gv treo bảng phụ có hình 86
- Trong hình hộp có mấy lớp hình lập phương đơn vị ? Mỗi lớp gồm bao nhiêu hình ?
- Hình hộp có bao nhiêu hình lập phương đơn vị, mỗi hình lập phương đơn vị có thể tích là 1cm2 nên Vhhcn là ?
- Vậy nếu các kích thước của hhcn là a,b,c (cùng đơn vị đo) 
Þ V ? 
Gv giới thiệu VD sgk/103
Nội dung 2 :
- Trong hình hộp có 6 lớp hình lập phương đơn vị, mỗi lớp gồm 17.10 hình
- Hình hộp bao gồm17.10.6 hình lập phương đơn vị
-Thể tích hhcn là 17.10.6 (cm3)
V = a . b . c
2/ Thể tích của hình hộp chữ nhật :
+ Thể tích hhcn :
V = a . b . c
a,b,c : các kích thước của hhcn
+ Thể tích hình lập phương cạnh a :
V = a3
Luyện tập tại lớp :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
+ Cho hs làm bài 11/104
Cho hs tìm hướng giải
Các kích thước tỉ lệ với 3,4,5 cm, tìm được ?
Bài 11
Gọi các kích thước của hhcn lần lượt là a,b,c (a,b,c>0)
Vì chúng tỉ lệ với 3,4,5 nên ta có :
Vậy a = 6, b = 8, c =10
+ Cho hs làm bài 12sgk/104
Hs làm bài 12, nêu rõ cách tính từng cạnh Þ số liệu cụ thể Þ Điền vào bảng
Sau khi tính toán, gv gút lại cho hs công thức :
Bài 12:
AB
6
13
14
BC
15
16
34
CD
42
70
62
DA
45
75
75
Hướng dẫn về nhà :
Học thuộc bài
Làm bài tập 13/104sgk
Soạn ngày tháng năm 2006	 Dạy ngày tháng năm 2006 
Tuần 31 :
Tiết 58 : 	LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Rèn luyện cho HS khả năng nhận biết đường thẳng song song với mặt phẳng, đường thẳng vuơng gĩc với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song, hai mặt phẳng vuơng gĩc và bước đầu giải thích cĩ cơ sở.
- Củng cố các cơng thức tính diện tích, thể tích, đường chéo trong hình hộp chữ nhật, vận dụng vào bài tốn thực tế.
II. CHUẨN BỊ :
GV : Bảng phụ ghi đề bài, bài giải của một số bài tập. Thước thẳng, phấn màu.
HS : Ơn lại dấu hiệu đường thẳng song song với mặt phẳng, đường thẳng vuơng gĩc với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song, hai mặt phẳng vuơng gĩc. Thước kẻ, compa.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
*) HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ.
GV : Đưa nội dung bài tập sau lên bảng :
GV : Cho HS nhận xét và sửa chữa.
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH. Cho biết:
a) Đường thẳng BF vuơng gĩc với những mặt phẳng nào? Giải thích.
b) mp(BCGF) cĩ vuơng gĩc với mp(EFGH) khơng? Giải thích.
Bài làm:
A
D
C
B
E
H
G
F
a) *) Ta cĩ :
- BF vuơng gĩc với EF ( ABFE và BFGC là 
 hình chữ nhật )
- BF vuơng gĩc với FG
 BF vuơng gĩc với mp (EFGH).
*) Ta lại cĩ : 
- EF vuơng gĩc với AB. ( ABFE và BFGC là 
 hình chữ nhật )
- EF vuơng gĩc với BC.
 BF vuơng gĩc với mp(ABCD).
b) Ta cĩ: mà BF
*) HĐ 2 : Luyện tập.
GV : Treo bảng phụ bài tập 14/104 (SGK) cĩ kèm theo hình vẽ. Yêu câu HS đọc đề.
?. Đổ vào bể 120 thùng nuớc, mỗi thùng chứa 20 lít nước thì thể tích của nước đổ vào bể là bao nhiêu?
HS : Trả lời
?. Khi đĩ mu65c nước cao 0,8 m. Hãy tính diện tích đáy bể. Tính chiều rộng bể nước.
?. Người ta đổ thêm vào bể 60l nữa thì đầy bể. Vậy thể tích của bể là bao nhiêu?
?. Tính chiều cao của bể.
GV : Cho 2 HS lên bảng trình bày câu a và câu b. Sau đĩ cho HS cả lớp nhận xét và sửa chữa.
GV : Đưa bảng phụ cĩ đề bài và hình vẽ bài 15/105 (SGK). Yêu cầu HS đọc đề.
?. Khi chưa thả gạch vào, nước cách miệng thùng bao nhiêu dm?
HS : Trả lời
?. Khi thả gạch vào, nước dâng lên. Hãy tính thể tích nước dâng lên?
HS : Chính bằng thể tích của 25 viên gạch.
?. Tính thể tích nuớc và gạch?
HS : Tính.
?. Tính Diện tích đáy thùng?
HS : Tính diện tích.
?. tính chiều cao của nước khi thả gạch vào?
HS : Tính chiều cao của nước khi thả gạch.
?. tính chiều cao của nước dâng lên khi thả gạch vào?
HS : Chiều cao sau – chiều cao trước.
?. Sau khi thả gạch nước cách miệng thùng bao nhiêu?
GV : Yêu cầu HS nhận xét và đánh giá.
HS : Nhận xét, đánh giá.
1) Bài 14/104 (SGK)
 0,8m
 2m
a) Thể tích nước đổ vào bể lúc đầu là :
 20 . 120 = 2400 (l) = 2400(dm3) = 2,4m3
Diện tích đáy bể là :
 2,4 : 0,8 = 3 ( m2)
Chiều rộng bể nước là :
 3 : 2 = 1,5 (m)
b) Thể tích của bể là :
 20(120 + 60) = 3600(l) = 3600dm3= 3,6m3 
 Chiều cao của bể :
 3,6 : 3 = ,2 (m)
2) Bài 15/105 (SGK):
 Chưa thả gạch Đã thả gạch
 4m
 7dm 7dm 
Khi chưa thả gạch vào nước cách miệng thùng : 
- 4 = 3 (dm)
THể tích nước dâng lên khi thả gạch vào : 
 2 . 1 . 0,5 . 25 = 25 (dm3)
Diện tích đáy thùng :
. 7 = 49 (dm2)
Chiều cao nước dâng lên là :
 25 : 49 = 0,51 (dm)
Sau khi thả gạch vào nước cịn cách miệng thùng :
 3 – 0,51 = 2,49 (dm)
IV. HƯỚNG DẪN VÀ DẶN DỊ :
Làm bài tập 17/105 SGK.
Học bài và chuẩn bị bài : Hình Lăng Trụ Đứng.
Soạn ngày tháng năm 2006	 Dạy ngày tháng năm 2006 
Tuần 32 :
Tiết 59	HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
MỤC TIÊU :
- Nắm được (trực quan) các yếu tố của hình lăng trụ đứng (đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên, chiều cao)
- Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy
- Biết cách vẽ theo 3 bước (vẽ đáy, vẽ mặt bên, vẽ đáy thứ 2)
- Củng cố được khái niệm song song
CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
SGK+giáo án+ mô hình lăng trụ + tranh vẽ phóng to hình 94
TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH :
Kiểm tra bài cũ : 
Hs làm bài 18 sgk/105
Các hoạt động dạy và học : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Gv vẽ hình lăng trụ, cho hs chỉ ra các điểm, các mặt bên, những cạnh bên, đáy
Chú ý : Các mặt bên là các hình chữ nhật
Cho hs làm ?1
Hướng dẫn hs cách vẽ hình
- Hhcn, hình lập phương có là hình lăng trụ không ?
Hình lăng trụ đứng có đáy là hbh Þ được gọi là hình hộp đứng
+ Cho hs làm ?2
Nội dung 1 :
Hs chỉ ra như gv yêu cầu
Các cạnh bên vuông góc với 2 mp đáy
Þ Các mặt bên vuông góc với 2 mp đáy
Hs lên bảng chỉ trên hình
1/ Hình lăng trụ đứng :
A1
B1
C1
D1
A
B
C
D
 Lăng trụ đứng tứ giác ABCDA1B1C1D1
- Gv giới thiệu những đặc điểm vủa hình lăng trụ đứng (Hs phát hiện về 2 đáy, các mặt bên)
- Độ dài cạnh bên gọi là chiều cao
Cho hs phát hiện nội dung chú ý
- Khi vẽ hcn BCFE trên mp ta thường vẽ thành hình gì ?
- các cạnh song song vẽ thành các đoạn thẳng song song
- Các cạnh vuông góc có thể không vẽ thành những đoạn vuông góc
Nội dung 2 :
AD hoặc BE hoặc CF là chiều cao
Hình bình hành
Hs lắng nghe phần chú ý
2/ Ví dụ : (sgk/107)
+ Chú ý : (sgk/107)
Luyện tập tại lớp :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
+ Cho hs làm bài 19/108
Hs quan sát rồi điền vào chỗ trống
(mỗi hs lên điền vào 1 ô trống)
+ Cho hs làm bài 21/108
Hs trả lời từng câu và giải thích (nếu cần)
Hs lên điền vào ô trống (mỗi hs lên điền vào 1 ô trống)
Bài 19 :
Hình
a
b
c
d
Số cạnh của 1 đáy
3
4
6
5
Số mặt bên
3
4
6
5
Số đỉnh
6
8
12
10
Số cạnh bên
3
4
6
5
Bài 21:
a) Những cặp mp song song : mp(ABC)//mp(A’B’C’)
b) Những cặp mp vuông góc : mp(ABB’A’)^mp(ABC)
mp(ABB’A’)^mp(A’B’C’) ; mp(BCB’C’)^mp(ABC); mp(BCB’C’)^mp(A’B’C’); mp(ACC’A’)^mp(ABC); mp(ACC’A’)^mp(A’B’C’)
Cạnh
c)
Mặt
AA’
CC’
BB’
A’C’
B’C’
A’B’
AC
CB
AB
ABC
^
^
^
//
//
//
A’B’C’
^
^
^
//
//
//
ABB’A’
//
Hướng dẫn về nhà :
Học thuộc bài
Làm bào 20,21 sgk/108
Huớng dẫn bài 20
b)
a)
c)
d)

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh hoc 8 CN.doc